Danh mục

SKKN: Một số biện pháp gợi hứng thú cảm thụ thơ cho học sinh lớp 11

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 922.39 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nhằm giúp các em vừa học vừa chơi đã cởi bỏ khá nhiều sự căng thẳng trong học tập, tạo tâm thế học tập tốt hơn, hứng thú hơn. Từ đó mà kết quả học tập của các em được nâng lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp gợi hứng thú cảm thụ thơ cho học sinh lớp 11 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁPGỢI HỨNG THÚ CẢM THỤ THƠ CHO HỌC SINH LỚP 11 Lĩnh vực / Môn: Ngữ văn Cấp học: THPT Tên tác giả: Nguyễn Văn Huyên Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG Chức vụ: NĂM HỌC 2019 – 2020 Nguyễn Văn Huyên – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội MỤC LỤCPHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................................ 11.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ...................................................................................................................................................... 1a. Khảo sát thực trạng. .............................................................................................................................................................. 1b. Đi tìm nguyên nhân............................................................................................................................................................... 22.THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ................................................................................. 23. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. .................................................................................................................................... 3PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .............................................................................................................................. 3 I.KHÁI NIỆM “HỨNG THÚ”, HỨNG THÚ HỌC TẬP. ............................................................................... 3 II. VAI TRÒ CỦA VIỆC KHƠI GỢI HỨNG CẢM THỤ THƠ CHO HỌC SINH: ..................... 4 III. MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH HỌC THƠ CỦA HỌC SINH: ...................... 4 IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHƠI GỢI HỨNG THÚ CHO HỌC SINH CẢM THỤ THƠ. ......... 5 1.BƯỚC 1: CHUẨN BỊ, THIẾT KẾ GIÁO ÁN:............................................................................................. 5 a. Xác định mức độ kiến thức phải đạt chuẩn kiến thức kĩ năng. ............................................................ 5 2. BƯỚC 2: HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: ............................................................................................................... 9 a. Lồng ghép những mẩu chuyện ngắn liên quan đến tác giả hoặc tác phẩm để dẫn dắt vào nội dung bài học......................................................................................................................................................................... 9 b. Gợi hứng thú từ bản chất môn Ngữ văn........................................................................................................ 10 c.Tổ chức trò chơi, hoạt động nhóm trong tiết học. ....................................................................................... 11 d.Tổ chức những cuộc thi dịch những bài thơ chữ Hán trong sách giáo khoa. .............................. 12 e.Giảng bài theo cách hài hước............................................................................................................................... 13 f. Dạy học tích hợp (liên môn, tích hợp dọc, tích hợp ngang). ................................................................. 13 g.Hoạt độn củng cố mỗi phần, củng cố bài học bằng sơ đồ tư duy. ....................................................... 13PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................ 14 1.KẾT LUẬN........................................................................................................................................................................ 14 a.Kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài. ...................................................................................................... 14 b.So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng đề tài ta thấy: ........................................................................ 14 2.KHUYẾN NGHỊ: ........................................................................................................................................................... 15 Nguyễn Văn Huyên – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.a. Khảo sát thực trạng. - Trước khi thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành khảo sát học sinh 2 lớp 11: 11A1, 11A5 (xin xem mẫu phiếu ở phần phụ lục) với các câu hỏi như sau:Phiếu số 1:1.Em có hứng thú học môn Ngữ văn không? Lí do?2.Trong bộ môn Ngữ văn em thích học phần nào hơn các phần còn lại? a) Thơ ca. b) Tiểu thuyết, truyện ngắn. c) Tiếng Việt. d) Ý kiến khác.Phiếu số 2:Cho ngữ liệu sau . “Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật mình lại tưởng tiếng ai gọi đò” (Trần Tế Xương- Sông Lấp)a.Biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất là gì?b. Từ, cụm nào quan trọng nhất để xác định được biện pháp đó?Kết quả: về số liệu phiếu số 1. KẾT QUẢ CÂU SỐ 1 KẾT QUẢ CÂU SỐ 2 Có hứng không Bình Thơ ca Tiểu ý kiến khác thú hứng thú thường thuyết,TN11A1 15/39 hs 8/39 hs 16/39 hs 15/39 hs 5/39hs 19/39hs11A5 5/32 hs 24/32 hs 3/32 hs 5/32 hs 10/32hs 17/32hsCâu số 1: Lí do: Trong 32 em không hứng thú có đến 20 nêu lí do là học Vănkhó chọn trường thi Đại học, sau này khó kiếm việc làm. 11 em trả lời: vì emthích học môn Toán hơn. 01 em trả lời không hứng thú vì học không hiểu bài.Câu số 2-Lí do: Trong 36 em ý kiến khác đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: