Danh mục

SKKN: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi bằng các nguyên vật liệu tự nhiên - GV: L.T.Liễu

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.11 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm ột số biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi bằng các nguyên vật liệu tự nhiên các giáo viên có thể giúp trẻ thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻ, chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyên vật liệu tự nhiên (NVLTN), dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Sự đa dạng của NVLTN đã thu hút được sự chú ý của trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi bằng các nguyên vật liệu tự nhiên - GV: L.T.Liễu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI BẰNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊNNgười nghiên cứu: Lê Thị LiễuChức vụ: Tổ phó tổ 5 tuổi - Giáo viên.Đơn vị: Trường mầm non Cát Bi – Quận Hải An – Hải Phòng 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình là một trong những phươngtiện quan trọng của lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, nó có tác dụng vô cùng to lớntrong việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non. Có thể nói rằng đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu được đốivới cuộc sống của trẻ mầm non. Để thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúngta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyên vật liệu tựnhiên (NVLTN), dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi vớihoạt động của trẻ. Sự đa dạng của NVLTN đã thu hút được sự chú ý của trẻmang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú. Chính những vật liệu đơn giản sẵn cótrong cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàndiện. Bởi vì đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổimới, phong phú và đặc biệt sáng tạo. Những năm gần đây nhiều giáo viên đã chú ý đến việc sử dụng cácNVLTN để cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi song vẫn còn hạn chế trong việc lựachọn nguyên vật liệu phù hợp, chưa giúp trẻ hoạt động một cách tích cực, hàohứng. Do vậy khả năng sáng tạo của trẻ còn thấp, trẻ chưa mạnh dạn, tự tintham gia hoạt động nghệ thuật. Với mong muốn giúp trẻ phát huy tốt khả năngsáng tạo vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp hướngdẫn trẻ 5- 6 tuổi tham gia hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ phát triển toàndiện và ươm mầm tài năng cho tương lai. Tôi đã dùng các phiếu điều tra nghiên cứu xem xét sự nhận thức củagiáo viên, phụ huynh về hoạt động nghệ thuật này. Kết quả là đa số giáo viênvà phụ huynh đều nhận thức được vai trò của hoạt động tạo hình và hiểu đượcnhững biện pháp tích cực để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ NVLTN làcần thiết và cần được tiến hành ngay từ lứa tuổi mầm non. Đồng thời tôi đãdùng phương pháp thực nghiệm trên 40 trẻ ở hai nhóm lớp sau: - Nhóm lớp đối chứng 20 trẻ - Nhóm lớp thực nghiệm 20 trẻ Tôi tiến hành đo đầu vào của hai nhóm sau đó tác động các biện phápcủa mình vào nhóm thực nghiệm còn nhóm đối chứng để nguyên phương pháp 2vẫn tiến hành, sau đó tôi tiếp tục đo đầu ra của hai nhóm. Kết quả là sau mộtthời gian ngắn thử nghiệm nhóm thực nghiệm có kết quả cao rõ rệt. Từ đó tôithấy các biện pháp mình đưa ra mang lại kết quả tích cực giúp trẻ phát triểnthẩm mỹ, góp phần tác động đến sự phát triển toàn diện cho trẻ. GIỚI THIỆU 1. Thực trạng: Trường mầm non Cát Bi là trường công lập duy nhất của Quận Hải An.Trường có cơ sở vật chất khang trang, đảm bảo tốt cho việc tổ chức hoạt độnghọc và chơi của trẻ. Trường thường xuyên nhận được sự quan tâm của các cấplãnh đạo và phụ huynh học sinh chính vì vậy năm học 2012-2013 trường đượccông nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ 2, trường đạt chất lượng giáo dụccấp độ 2. - Về trình độ giáo viên: Trường có đội ngũ giáo viên dày dặn kinhnghiệm, 100% đạt chuẩn và 47% trên chuẩn. Bản thân tôi là giáo viên có trìnhđộ Đại học chính quy, có lòng yêu nghề, mến trẻ được phụ huynh và đồngnghiệp tin yêu. - Về phía trẻ: Trẻ em ngay từ bé đã được làm quen với những nét vẽ đầutiên, với trò chơi xé giấy, chơi với đất nặn…nên ít nhiều trẻ đã có một số kỹnăng về vẽ, nặn, xé dán. Trẻ 5- 6 tuổi kỹ năng tạo hình cứng cáp hơn và trẻ rấtmuốn thể hiện kinh nghiệm sống của mình thông qua các sản phẩm tạo hình. - Về phía phụ huynh: Luôn quan tâm đến hoạt động của cô và trẻ, ủnghộ cả về vật chất, tinh thần tích cực sưu tầm các loại nguyên vật liệu đa dạng,phong phú. Thực tế tại trường chúng tôi: Những năm gần đây giáo viên đã tổ chứcnhiều hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ song chủ yếu vẫn là những nguyênvật liệu như giấy, bút, đất nặn… sử dụng các loại nguyên vật liệu tự nhiên sẵncó như rơm, lá khô, vỏ sò, vỏ hộp, chai lọ; đồng thời chưa tổ chức thườngxuyên. Do vậy sản phẩm còn đơn điệu, chưa kích thích trẻ tham gia sáng tạo. Sự đa dạng của các nguyên vật liệu tự nhiên đã thu hút sự chú ý của trẻ,trẻ có thể ngồi say sưa gấp gấp dán dán với những thứ như lá cây vải vụn, vỏ 3kẹo hay vỏ hộp sữa… tuy nhiên sản phẩm của trẻ chưa đẹp, trẻ chưa thực sựtự tin, chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của mình. Về phía phụ huynh: Rất nhiều phụ huynh còn do dự khi đề cập vấn đề này.Họ cho rằng trẻ con chưa biết gì về nghệ thuật, hơn nữa những phế liệu ấy thì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: