SKKN: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh phù hợp với lứa tuổi học sinh? Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển bằng con đường nào? Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNGTÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4/1 TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂNA. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo dục, đặc biệt là trong giaiđoạn hiện nay, giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu cũng chính là nềntảng để phát triển đất nước, tạo tiền đề cho tương lai đang trên đà hội nhập vớinền kinh tế thế giới. Nói như vậy có nghĩa là để có một đất nước phát triển vềmọi lĩnh vực, nhất là phát triển về kinh tế trong thời đại bùng nổ thông tin, thìngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dụcchúng ta cần chú trọng việc đào tạo năng lực cho đất nước, việc đào tạo này bắtđầu từ đâu? Tất nhiên có ngôi nhà vững chắc thì cần có một nền móng vữngchắc. Ngay từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ các môn học đểphát triển toàn diện, đặc biệt là phải biết sáng tạo trong quá trình học tập đểphát triển trí não, tạo động cơ học tập tốt và vững chắc sau này. Vì vậy, giáoviên là người tổ chức và điều khiển quá trình nhân cách trẻ em, là người chịutrách nhiệm về công tác giáo dục trẻ trước Nhà nước và nhân dân. Đặc biệt làngười giáo viên tiểu học hầu như chịu trách nhiệm hoàn toàn về lớp mình phụtrách. Người giáo viên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể trẻ em, tổ chứccác hoạt động khác của học sinh để mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kỹnăng, giáo dục có ý thức và ứng xử, thỏa mãn nhu cầu và hứng thú, phát triểnnăng lực của học sinh. Học sinh tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáoviên phải là người tổ chức hoạt động, làm sao cho từng em học sinh có đượccông việc thích hợp và bộc lộ được khả năng của mình. Giáo viên tiểu học làmột trong những “Thần tượng” của học sinh, là tấm gương sáng để các em noitheo. Trong những giờ tới trường, giáo viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ởcạnh các em nhỏ, kiểm tra theo dõi được từng hành vi của các em. Bằng tấmgương của mình kết hợp với việc truyền thụ những giá trị chuẩn mực thể hiệnnội dung các môn học, giáo viên tiểu học còn góp phần to lớn trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ thông qua công tác chủ nhiệm lớp.Năm học 2009 – 2010 là năm học “ Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chấtlượng giáo dục”. Để nâng cao chất lượng giáo dục thì việc đầu tiên của ngườigiáo viên là làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, nhưng công tác chủ nhiệm lớpkhông phải là một công việc đơn giản, nó luôn là vấn đề trăn trở đối với hầu hếtcác giáo viên tiểu học: - Làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh phù hợp với lứatuổi học sinh. - Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển bằng con đường nào? - Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh? - Việc giáo dục học sinh cá biệt vẫn còn là vấn đề nan giải. Từ những vấn đề trên, bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy, cứ mỗi nămtôi được nhà trường phân công chịu trách nhiệm giảng dạy và chủ nhiệm mộtlớp, tôi đã rút kinh nghiệm qua từng năm, bằng mọi cách, suy nghĩ tìm tòi, họchỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước có uy tín, có năng lực để công tácchủ nhiệm của mình đạt kết quả cao. Xuất phát từ những lí do trên, nên tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháplàm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân. B. PHẦN NỘI DUNG: I. Thực trạng: Đầu năm học 2009-2010 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4/1.Vào đầu năm qua khảo sát tình hình lớp tôi nhận thấy: - Lớp có một số em chưa tự giác học tập như em Huy, Tùng, Phúc, Hậu,Nghĩa. -Một số phụ huynh chưa quan tâm, chưa có biện pháp và thời gian hướngdẫn các em học tập. Một số phụ huynh chưa biết cách hướng dẫn các em học ởnhà do không có kiến thức. Mặt khác một vài phụ huynh ngại đi họp do con họcyếu, vì thế mà việc trao đổi tình hình học tập của học sinh giữa giáo viên chủnhiệm và phụ huynh còn gặp khó khăn. - Một số học sinh trong lớp gặp hoàn cảnh khó khăn như bố mẹ ly hôn, mẹluôn đau ốm em phải sống trong một căn nhà thấp bé chật hẹp chỉ đủ kê mộtchiếc giường (trường hợp em Ngà), cha chết (trường hợp em Thịnh,em MinhTâm), bố mẹ khó khăn không nuôi nổi con cái phải gửi cho ông bà nuôihộ(trường hợp em Hoàng, em Thương), bố bị tai nạn nghề nghiệp mất khả nănglao động, gia đình khó khăn (Trường hợp em Tuyền) nên ảnh hưởng rất lớn đếncông tác chủ nhiệm của giáo viên. Bên cạnh những khó khăn đã nêu lớp tôicũng có một số thuận lợi: - Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, luônđộng viên nhắc nhở và hướng dẫn các em chuẩn bị bài tốt ở nhà. - Đa số học sinh ở gần nhà nhau nên việc xây dựng đôi bạn học tập rất thuậnlợi. Từ những khó khăn và thuận lợi trên tôi đã đưa ra cách giải quyết như sau: II. Giải quyết vấn đề: Giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học có chức năng cơ bản là quản lý, giáo dụclớp mình phụ trách. Chức năng này được thực hiện như sau: - Xây dựng, tổ chức tập thể lớp thành một đơn vị vững mạnh. - Tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện. - Thiết lập và phát triển quan hệ với các lực lượng giáo dục trong và ngoàinhà trường để giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính về việc giáo dục đạo đức chohọc sinh trong lớp. Muốn đạt hiệu quả trong công tác chủ nhiệm, giáo viên phảithực hiện những biện pháp sau: * Biện pháp 1: Công tác đối với tập thể học sinh: a) Tìm hiểu học sinh lớp mình phụ trách: Để thực hiện tốt chức năng quản lý, giáo dục học sinh, ngay từ khi nhận lớpgiáo viên chủ nhiệm lớp phải tìm hiểu và nắm vững học sinh lớp mình phụtrách. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của học sinh. Những đối tượng học sinh docó hoàn cảnh như sau: Mồ côi cha, bố mẹ ly hôn, hoàn cảnh kinh tế khó khăn,địa vị bố mẹ trong xã hội, nếp sống gia đình, sự quan tâm của bố mẹ đối vớivấn đề giáo dục con cái để từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNGTÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4/1 TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂNA. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo dục, đặc biệt là trong giaiđoạn hiện nay, giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu cũng chính là nềntảng để phát triển đất nước, tạo tiền đề cho tương lai đang trên đà hội nhập vớinền kinh tế thế giới. Nói như vậy có nghĩa là để có một đất nước phát triển vềmọi lĩnh vực, nhất là phát triển về kinh tế trong thời đại bùng nổ thông tin, thìngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dụcchúng ta cần chú trọng việc đào tạo năng lực cho đất nước, việc đào tạo này bắtđầu từ đâu? Tất nhiên có ngôi nhà vững chắc thì cần có một nền móng vữngchắc. Ngay từ trường tiểu học, học sinh phải được học đầy đủ các môn học đểphát triển toàn diện, đặc biệt là phải biết sáng tạo trong quá trình học tập đểphát triển trí não, tạo động cơ học tập tốt và vững chắc sau này. Vì vậy, giáoviên là người tổ chức và điều khiển quá trình nhân cách trẻ em, là người chịutrách nhiệm về công tác giáo dục trẻ trước Nhà nước và nhân dân. Đặc biệt làngười giáo viên tiểu học hầu như chịu trách nhiệm hoàn toàn về lớp mình phụtrách. Người giáo viên tiểu học có nhiệm vụ xây dựng tập thể trẻ em, tổ chứccác hoạt động khác của học sinh để mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kỹnăng, giáo dục có ý thức và ứng xử, thỏa mãn nhu cầu và hứng thú, phát triểnnăng lực của học sinh. Học sinh tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáoviên phải là người tổ chức hoạt động, làm sao cho từng em học sinh có đượccông việc thích hợp và bộc lộ được khả năng của mình. Giáo viên tiểu học làmột trong những “Thần tượng” của học sinh, là tấm gương sáng để các em noitheo. Trong những giờ tới trường, giáo viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ởcạnh các em nhỏ, kiểm tra theo dõi được từng hành vi của các em. Bằng tấmgương của mình kết hợp với việc truyền thụ những giá trị chuẩn mực thể hiệnnội dung các môn học, giáo viên tiểu học còn góp phần to lớn trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách trẻ thông qua công tác chủ nhiệm lớp.Năm học 2009 – 2010 là năm học “ Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chấtlượng giáo dục”. Để nâng cao chất lượng giáo dục thì việc đầu tiên của ngườigiáo viên là làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, nhưng công tác chủ nhiệm lớpkhông phải là một công việc đơn giản, nó luôn là vấn đề trăn trở đối với hầu hếtcác giáo viên tiểu học: - Làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh phù hợp với lứatuổi học sinh. - Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển bằng con đường nào? - Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh? - Việc giáo dục học sinh cá biệt vẫn còn là vấn đề nan giải. Từ những vấn đề trên, bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy, cứ mỗi nămtôi được nhà trường phân công chịu trách nhiệm giảng dạy và chủ nhiệm mộtlớp, tôi đã rút kinh nghiệm qua từng năm, bằng mọi cách, suy nghĩ tìm tòi, họchỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước có uy tín, có năng lực để công tácchủ nhiệm của mình đạt kết quả cao. Xuất phát từ những lí do trên, nên tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháplàm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân. B. PHẦN NỘI DUNG: I. Thực trạng: Đầu năm học 2009-2010 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4/1.Vào đầu năm qua khảo sát tình hình lớp tôi nhận thấy: - Lớp có một số em chưa tự giác học tập như em Huy, Tùng, Phúc, Hậu,Nghĩa. -Một số phụ huynh chưa quan tâm, chưa có biện pháp và thời gian hướngdẫn các em học tập. Một số phụ huynh chưa biết cách hướng dẫn các em học ởnhà do không có kiến thức. Mặt khác một vài phụ huynh ngại đi họp do con họcyếu, vì thế mà việc trao đổi tình hình học tập của học sinh giữa giáo viên chủnhiệm và phụ huynh còn gặp khó khăn. - Một số học sinh trong lớp gặp hoàn cảnh khó khăn như bố mẹ ly hôn, mẹluôn đau ốm em phải sống trong một căn nhà thấp bé chật hẹp chỉ đủ kê mộtchiếc giường (trường hợp em Ngà), cha chết (trường hợp em Thịnh,em MinhTâm), bố mẹ khó khăn không nuôi nổi con cái phải gửi cho ông bà nuôihộ(trường hợp em Hoàng, em Thương), bố bị tai nạn nghề nghiệp mất khả nănglao động, gia đình khó khăn (Trường hợp em Tuyền) nên ảnh hưởng rất lớn đếncông tác chủ nhiệm của giáo viên. Bên cạnh những khó khăn đã nêu lớp tôicũng có một số thuận lợi: - Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, luônđộng viên nhắc nhở và hướng dẫn các em chuẩn bị bài tốt ở nhà. - Đa số học sinh ở gần nhà nhau nên việc xây dựng đôi bạn học tập rất thuậnlợi. Từ những khó khăn và thuận lợi trên tôi đã đưa ra cách giải quyết như sau: II. Giải quyết vấn đề: Giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học có chức năng cơ bản là quản lý, giáo dụclớp mình phụ trách. Chức năng này được thực hiện như sau: - Xây dựng, tổ chức tập thể lớp thành một đơn vị vững mạnh. - Tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện. - Thiết lập và phát triển quan hệ với các lực lượng giáo dục trong và ngoàinhà trường để giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính về việc giáo dục đạo đức chohọc sinh trong lớp. Muốn đạt hiệu quả trong công tác chủ nhiệm, giáo viên phảithực hiện những biện pháp sau: * Biện pháp 1: Công tác đối với tập thể học sinh: a) Tìm hiểu học sinh lớp mình phụ trách: Để thực hiện tốt chức năng quản lý, giáo dục học sinh, ngay từ khi nhận lớpgiáo viên chủ nhiệm lớp phải tìm hiểu và nắm vững học sinh lớp mình phụtrách. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của học sinh. Những đối tượng học sinh docó hoàn cảnh như sau: Mồ côi cha, bố mẹ ly hôn, hoàn cảnh kinh tế khó khăn,địa vị bố mẹ trong xã hội, nếp sống gia đình, sự quan tâm của bố mẹ đối vớivấn đề giáo dục con cái để từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0