Danh mục

SKKN: Một số biện pháp mới để tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi chơi trò chơi đóng kịch đạt hiệu quả cao

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.55 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trẻ không chỉ biến mình thành người lớn mà còn phải “ hoá thân” thành các nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với những cá tính khác biệt, với những hành động vừa thực tế, vừa kỳ ảo,...Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp mới để tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi chơi trò chơi đóng kịch đạt hiệu quả cao để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và sự phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp mới để tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi chơi trò chơi đóng kịch đạt hiệu quả cao SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỚIĐỂ TỔ CHỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI CHƠI TRÕ CHƠI ĐÓNG KỊCH ĐẠT KẾT QUẢ CAO 1 A/ ĐẶT VẤN ĐỀI . Lời mở đầu Nghệ thuật là một phương tiện toàn diện và vô tận để giáo dục thẩm mỹcho trẻ. Cùng với các loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, âm nhạc …đóngkịch cũng là một hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non được trẻ em rất yêuthích. Nó có ý nghĩa giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học là một nội dung của hoạt độngvui chơi trong trường mầm non . Nó không chỉ đơn thuần là trò chơi mà còn làhoạt động mang tính chất nghệ thuật và ngược lại nó không chỉ là hoạt độngnghệ thuật mà còn là trò chơi . Hai yếu tố này được kết hợp chặt chẽ trong nộidung cũng như trong quá trình tổ chức vui chơi. Trong trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trẻ không chỉ biến mìnhthành người lớn mà còn phải “ hoá thân” thành các nhân vật với nội tâm phongphú, phức tạp với những cá tính khác biệt, với những hành động vừa thực tế, vừakỳ ảo … Để đóng được vai này trẻ phải trải qua một quá trình lao động nghệthuật gần giống như người nghệ sĩ . Kết quả của trò chơi đóng kịch có một ýnghĩa rất quan trọng nó giúp trẻ tích luỹ được kinh nghiệm sống qua trải nghiệmcác nhân vật trong tác phẩm, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển ngôn ngữvà sự phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ ở trẻ. Qua trò chơi đóng kịch trẻlĩnh hội được ngôn ngữ giàu hình ảnh, học được giọng nói diễn cảm rõ ràng vàtrẻ hoàn thiện mình hơn về đạo đức, trẻ sẽ học ở đó lòng dũng cảm, tính trungthực, tình yêu quê hương đất nước, yêu những điều thiện, bênh vực những ngườiyếu đuối, lên án những cái xấu, cái ác …Đặc biệt trò chơi đóng kịch đã pháttriển ở trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo Ở trường mầm non nhiệm vụ làm cho trẻ yêu kịch, ham thích tham giađóng kịch là rất quan trọng . Khi đóng kịch trẻ vừa nhận thức được mối liên hệgiữa con người với tự nhiên, xã hội vừa được thể hiện nghệ thuật. Quá trình đólàm cho tâm hồn trẻ trở nên nhạy cảm, phong phú và sâu sắc … trò chơi đem lạicho trẻ thơ niềm hạnh phúc được vui chơi . 2 Trên thực tế hiện nay ở các trường mầm non giáo viên cũng đã tổ chứccho trẻ chơi trò chơi đóng kịch nhưng cách tổ chức trò chơi còn rất nghèo nànthụ động, cô chưa có những biện pháp tạo được hứng thú cho trẻ trong khi chơinên chưa phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ trong khi chơi, trẻ chưa thểhiện được vai chơi đúng theo tính cách của nhân vật. Là một hiệu phó phụ trách chuyên môn nhà trường trong quá trình kiểmtra đánh giá giờ dạy của giáo viên nhất là kiểm tra các hoạt động tổ chức cho trẻchơi trò chơi đóng kịch dựạ theo tác phẩm văn học của lớp mẫu giáo Lớn 5 – 6tuổi tôi đã tham khảo, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến các hoạt động tổchức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch và tìm ra được một số biện pháp mới để tổchức cho trẻ 5 – 6 tuổi chơi trò chơi đóng kịch đạt kết quả cao II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1.Thực trạng. a. Thuận lợi: Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên năng động, sáng tạo, có trình độchuyên môn vững vàng và có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc. Trình độ cán bộ, giáo viên trong nhà trường đạt chuẩn và trên chuẩn100% trong đó: Đại học: 1 Đ/c Trung cấp : 21 Đ/c. ( có 12 Đ/c đang theo học Đại học) Tổng số trẻ đến trường là 310 cháu và được chia làm 13 nhóm, lớp. ( Nhàtrẻ 2 nhóm; Mẫu giáo 11 lớp ) Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi trong nhà trường tươngđối đầy đủ . Đồ dùng học tập luôn được trang bị đến từng nhóm lớp . Nhàtrường đã làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nên đã có sự chỉ đạo, giúp đỡ củalãnh đạo các cấp, sự phối kết hợp chặt chẽ của các bậc phụ huynh trong nhàtrường về công tác chăm sóc giáo dục trẻ. b. Khó khăn: Nhà trường đã có khu trung tâm nhưng vẫn còn các lớp học khu lẻ nêncòn khó khăn trong việc chỉ đạo chuyên môn Một số giáo viên mới ra trường nên chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy 3 Đồ dùng, đồ chơi tuy đã được trang bị nhưng chưa đáp ứng được nhu cầuchơi của trẻ nhất là các đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi đóng kịch nênchưa tạo được hứng thú cho trẻ và chưa phát huy được tính tích cực độc lập,sáng tạo của trẻ. Trẻ đi học không đều, nhiều trẻ đến 5 – 6 tuổi mới ra lớp nên còn nhútnhát, chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp 2. Kết quả khảo sát kỹ năng đóng kịch của trẻ mẫu giáo lớn Số trẻ Nội dung và kết quả khảo sát được Trẻ hiểu nội dung tác phẩm Biết nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: