Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình cho học sinh lớp 4

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.93 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình cho học sinh lớp 4 giúp các thầy cô có thể phân loại các dạng toán điển hình, tìm hiểu thực trạng dạy học giải toán điển hình, từ đó đề xuất một số ý kiến nâng cao chất lượng dạy học toán điển hình. Để biết rõ hơn mời tài thảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình cho học sinh lớp 4  Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chấtlượng dạy học giải toán điển hình cho học sinh lớp 4 1 MỤC LỤC TrangPHẦN A: MỞ ĐẦU 2 I. Lí do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 IV. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 V. Phương pháp nghiên cứu 3PHẦN B: NỘI DUNG 4 Chương I 4 TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC GIẢI TOÁN Ở LỚP 4 NÓICHUNG VÀ DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐIỂN HÌNH NÓI RIÊNG I. Cơ sở lí luận 4 II. Điều tra thực trạng về vấn đề dạy và học giải toán điển hình lớp 84 ở trường tiểu học Như Quỳnh B Chương II 15 CHUẨN BỊ CHO VIỆC DẠY HỌC GIẢI TOÁN ĐIỂNHÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4 I. Những điều cần biết về toán điển hình 15 II. Đường lối chung để dạy học sinh giải một bài toán điển hình 19 Chương III 20 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁNĐIỂN HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4 I. Trang bị kiến thức về ý nghĩa của các phép tính, rèn kỹ năng tính 20toán II. Rèn kĩ năng nhận dạng các dạng toán 21 III. Rèn kĩ năng trình bày bài giải 23 IV. Rèn kĩ năng giải bài toán mới 30 V. Rèn kĩ năng đặt đề toán 38 VI. Dạy nâng cao dành cho học sinh khá giỏi 40 Chương IV 48 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I. Mục đích thực nghiệm 48 II. Nội dung thực nghiệm 48 III. Kết quả thực nghiệm 58PHẦN C: KẾT LUẬN 61Tài liệu tham khảo 63 2 PHẦN A: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, giáo dục và đàotạo luôn được Đảng và Nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu. Đất nước ta cótheo kịp được sự phát triển của khoa học kĩ thuật cũng như sự phát triển mạnhmẽ của nền kinh tế tri thức hiện nay hay không đòi hỏi ngành giáo dục phải đàotạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Ngày nay, dù làm việc ở bất kì lĩnh vực nào: dù làm công tác nghiên cứukhoa học, là cán bộ quản lí, người kinh doanh hay là người lao động…thì đềucần có tri thức. Trước sự đòi hỏi của thực tiễn cũng như trong các yếu tố của sựphát triển nhanh, bền vững của đất nước thì nguồn lực con người là yếu tố cơbản nhất. Đầu tư vào con người cũng chính là đầu tư theo chiều sâu. Chính vìvậy, nhiệm vụ đào tạo con người càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Điều đócũng cho thấy tầm quan trọng của bậc Tiểu học- bậc học đặt nền móng cho quátrình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Vì vậy mục tiêu của giáo dụcTiểu học đặc biệt nhấn mạnh đến việc hình thành và phát triển cho học sinhnhững tri thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống. Đây là những tri thức, kĩ năngvừa đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động trong thời đại khoa học côngnghệ vừa đáp ứng nhu cầu thiết thực cho cuộc sống. Vì vậy, môn Toán cùng cácmôn học khác đã góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học. Dạy học Toánở bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học: các số tự nhiên, phân số, sốthập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. - Hình thành các kĩ năng tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụngthiết thực trong đời sống. - Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lívà diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản,gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán;góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch,khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Chương trình môn Toán ở Tiểu học gồm 5 mạch kiến thức: số học, đolường, hình học thống kê, giải toán. Trong đó, số học là nội dung trọng tâm, cácnội dung khácđược tích hợp với nội dung số học. Mạch kiến thức giải toán đượcsắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức cơ bản khác của môn Toán. Giải toán ởbậc Tiểu học, học sinh vừa thực hiện nhiệm vụ củng cố các bài toán gắn liền vớitình huống thực tiễn. Học sinh giải được các bài toán có lời văn là một yêu cầucơ bản của dạy học toán. Giải toán có lời văn ở Tiểu học được chia thành: bài toán đơn và bài toánhợp. Trong bài toán hợp có các bài toán điển hình (bài toán có phương pháp giảithống nhất) mà nhiều bài toán điển hình được đưa vào giảng dạy ở lớp 4. Tuy đãcó sự chuẩn bị ở các lớp dưới theo nguyên tắc đồng tâm song khi làm bài, học 3sinh thường mắc sai lầm do không nắm được bản chất của dạng bài, không biếtphân loại các dạng bài và không có thủ thuật tương ứng khi giải từng dạng bài. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình ở lớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: