SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THPT Võ Trường Toản, Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai năm học 2009 -2010
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phải làm gì để hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường được tổ chức khoa học và đạt hiệu quả hơn? Làm như thế nào để hoạt động GDNGLL phát huy tác dụng của nó với việc giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho học sinh, góp phần nâng cao nề nếp kỷ cương của nhà trường?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THPT Võ Trường Toản, Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai năm học 2009 -2010”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THPT Võ Trường Toản, Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai năm học 2009 -2010 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN, HUYỆN CẨM MỸ,TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2009 -2010 Phần I: MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài. 1. Lý do khách quan Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hiệnnay, sự phát triển của GD & ĐT quyết định sự tiến bộ của xã hội. Nhận thức sâusắc về vai trò của nền kinh tế tri thức và tầm quan trọng đặc biệt của Giáo dục-Đào tạo, Nghị quyết TW2 - Khoá VIII đã chỉ rõ “Giáo dục - Đào tạo là quốcsách hàng đầu, là nhân tố phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở để thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước”. Giáo dục-đào tạo là điều kiện cực kỳ cầnthiết để phát huy nguồn lực con người. Vì thế, việc nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện, tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học là nhiệm vụ hàngđầu của cả hệ thống chính trị mà trước hết là của ngành giáo dục - đào tạo nướcta. Những phương châm giáo dục cần được thấu triệt có thể thâu tóm ngắn gọn là:giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục của nhà trường gắn với giáo dụccủa gia đình và giáo dục của toàn xã hội, giáo dục tri thức khoa học gắn với giáodục đạo đức, nhân cách và rèn luyện kỹ năng sống. Về mục tiêu, giáo dục hiệnnay phải đáp ứng được yêu cầu phát huy tối đa khả năng của người học và đápứng tốt nhất yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng cao đủ tri thức-sức khỏe- đạo đức và kỹ năng sống. Nhiệm vụ của mỗi nhà trường là phải giáodục đào tạo như thế nào để mỗi học sinh khi bước vào cuộc sống có được mộthành trang tương đối đầy đủ, không bị động trước cuộc sống nhiều biến động vàđầy rẫy những điều phức tạp. Để đạt được mục đích và hiệu quả giáo dục như mong muốn, việc dạy họcvà giáo dục không những được tiến hành bằng các giờ học chính khóa mà cònđược thực hiện bằng các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Việc giáo dục phải được kếthợp chặt chẽ với việc tự giáo dục, việc dạy học của giáo viên phải kết hợp vớiviệc tự học, tự rèn của học sinh. Giáo dục ngoài giờ lên lớp ( GDNGLL) là mộttrong những hoạt động đáp ứng được yêu cầu đó của công tác giáo dục - đào tạo.Xét về thực tế, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung phong phú,hình thức đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh được xem như mộtsân chơi hấp dẫn với học sinh. Ở đó, các em có cơ hội thể hiện năng lực và rènluyện kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động nhóm trong khi tham gia các trò chơi,hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, lao động, công tác xã hội …Các em cũng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để tạo lập và củng cố thêm các mốiquan hệ xã hội. Đặc biệt, sân chơi này còn là nơi học sinh tìm kiếm và làm giàuvốn tri thức văn hóa - lịch sử - xã hội cho bản thân. Nói tóm lại, tất cả những gìcác em ít có điều kiện thực hiện trong giờ học chính khóa sẽ được bổ khuyếttrong các giờ học ngoài giờ lên lớp. Xét về lý luận dạy học, hoạt động GDNGLLlà sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thựctiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hoạt động, góp phần hình thành tìnhcảm, niềm tin ở học sinh. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện tốtnhất để học sinh có thể phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực chủ động của cácem trong quá trình học tập, rèn luyện toàn diện. Khi thoát khỏi khuôn viên chậthẹp của lớp học, các em được tự do và trực tiếp tham gia nhiều công tác khácnhau ở ngoài xã hội. Nó đảm bảo được nguyên tắc giáo dục gắn liền với thực tiễnđời sống xã hội. Mặt khác, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn thu hút vàphát huy tiềm năng của các lực lượng giáo dục góp phần nâng cao hiệu qủa giáodục. 2. Lý do chủ quan Sau bốn năm tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,qua tham khảo, theo dõi ở một số đơn vị trường học, bản thân tôi nhận thấy: Hiệnnay, trong nhiều trường phổ thông, việc tổ chức hoạt đông giáo dục ngoài giờ lênlớp cho học sinh đã được quan tâm, góp phần thúc đẩy các hoạt động dạy và học,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Bên cạnh đó, một số trường còn xemnhẹ vai trò của hoạt động này. Nếu có tổ chức thì cũng thiên về hình thức, đốiphó, nội dung đơn điệu, thiếu chất lượng. Đồng thời, một số giáo viên do chưanhận thức đúng đắn về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên còn thờ ơ vớihoạt động này. Năng lực tổ chức các hoạt động và kỹ năng sinh hoạt của nhiềugiáo viên được phân công thực hiện nhiệm vụ này còn hạn chế. Đây là nhữngnguyên nhân cơ bản làm cho hiệu qủa của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpchưa cao. Để khắc phục tình trạng này, lãnh đạo các nhà trường phải nhận thức rõvai trò, tầm quan trọng cũng như lợi ích của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptrong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trên cơ sởđó, những người làm công tác quản lý của các trường cần tìm ra những biện pháplãnh đạo, chỉ đạo cụ thể, phù hợp và kịp thời. Qua thực tế tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngTHPT Võ Trường Toản, xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, là một cánbộ quản lý, cá nhân tôi luôn luôn trăn trở trước những câu hỏi: Phải làm gì đểhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường được tổ chức khoa học vàđạt hiệu quả hơn? Làm như thế nào để hoạt động GDNGLL phát huy tác dụngcủa nó với việc giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho học sinh, góp phầnnâng cao nề nếp kỷ cương của nhà trường? Trên cơ sở tiếp thu được nhiều kiếnthức bổ ích về lý luận và thực tiễn giáo dục, chúng tôi đã nhận thức sâu sắc và rõràng hơn về con đường, cách thức giáo dục học sinh. Một trong những nhận thứcđó là muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhất thiết phải làm tốt côngtác giáo dục đạo đức, nhân cách, r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THPT Võ Trường Toản, Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai năm học 2009 -2010 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN, HUYỆN CẨM MỸ,TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2009 -2010 Phần I: MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài. 1. Lý do khách quan Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hiệnnay, sự phát triển của GD & ĐT quyết định sự tiến bộ của xã hội. Nhận thức sâusắc về vai trò của nền kinh tế tri thức và tầm quan trọng đặc biệt của Giáo dục-Đào tạo, Nghị quyết TW2 - Khoá VIII đã chỉ rõ “Giáo dục - Đào tạo là quốcsách hàng đầu, là nhân tố phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở để thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước”. Giáo dục-đào tạo là điều kiện cực kỳ cầnthiết để phát huy nguồn lực con người. Vì thế, việc nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện, tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học là nhiệm vụ hàngđầu của cả hệ thống chính trị mà trước hết là của ngành giáo dục - đào tạo nướcta. Những phương châm giáo dục cần được thấu triệt có thể thâu tóm ngắn gọn là:giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục của nhà trường gắn với giáo dụccủa gia đình và giáo dục của toàn xã hội, giáo dục tri thức khoa học gắn với giáodục đạo đức, nhân cách và rèn luyện kỹ năng sống. Về mục tiêu, giáo dục hiệnnay phải đáp ứng được yêu cầu phát huy tối đa khả năng của người học và đápứng tốt nhất yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng cao đủ tri thức-sức khỏe- đạo đức và kỹ năng sống. Nhiệm vụ của mỗi nhà trường là phải giáodục đào tạo như thế nào để mỗi học sinh khi bước vào cuộc sống có được mộthành trang tương đối đầy đủ, không bị động trước cuộc sống nhiều biến động vàđầy rẫy những điều phức tạp. Để đạt được mục đích và hiệu quả giáo dục như mong muốn, việc dạy họcvà giáo dục không những được tiến hành bằng các giờ học chính khóa mà cònđược thực hiện bằng các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Việc giáo dục phải được kếthợp chặt chẽ với việc tự giáo dục, việc dạy học của giáo viên phải kết hợp vớiviệc tự học, tự rèn của học sinh. Giáo dục ngoài giờ lên lớp ( GDNGLL) là mộttrong những hoạt động đáp ứng được yêu cầu đó của công tác giáo dục - đào tạo.Xét về thực tế, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung phong phú,hình thức đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh được xem như mộtsân chơi hấp dẫn với học sinh. Ở đó, các em có cơ hội thể hiện năng lực và rènluyện kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động nhóm trong khi tham gia các trò chơi,hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, lao động, công tác xã hội …Các em cũng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để tạo lập và củng cố thêm các mốiquan hệ xã hội. Đặc biệt, sân chơi này còn là nơi học sinh tìm kiếm và làm giàuvốn tri thức văn hóa - lịch sử - xã hội cho bản thân. Nói tóm lại, tất cả những gìcác em ít có điều kiện thực hiện trong giờ học chính khóa sẽ được bổ khuyếttrong các giờ học ngoài giờ lên lớp. Xét về lý luận dạy học, hoạt động GDNGLLlà sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thựctiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hoạt động, góp phần hình thành tìnhcảm, niềm tin ở học sinh. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện tốtnhất để học sinh có thể phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực chủ động của cácem trong quá trình học tập, rèn luyện toàn diện. Khi thoát khỏi khuôn viên chậthẹp của lớp học, các em được tự do và trực tiếp tham gia nhiều công tác khácnhau ở ngoài xã hội. Nó đảm bảo được nguyên tắc giáo dục gắn liền với thực tiễnđời sống xã hội. Mặt khác, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn thu hút vàphát huy tiềm năng của các lực lượng giáo dục góp phần nâng cao hiệu qủa giáodục. 2. Lý do chủ quan Sau bốn năm tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,qua tham khảo, theo dõi ở một số đơn vị trường học, bản thân tôi nhận thấy: Hiệnnay, trong nhiều trường phổ thông, việc tổ chức hoạt đông giáo dục ngoài giờ lênlớp cho học sinh đã được quan tâm, góp phần thúc đẩy các hoạt động dạy và học,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Bên cạnh đó, một số trường còn xemnhẹ vai trò của hoạt động này. Nếu có tổ chức thì cũng thiên về hình thức, đốiphó, nội dung đơn điệu, thiếu chất lượng. Đồng thời, một số giáo viên do chưanhận thức đúng đắn về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên còn thờ ơ vớihoạt động này. Năng lực tổ chức các hoạt động và kỹ năng sinh hoạt của nhiềugiáo viên được phân công thực hiện nhiệm vụ này còn hạn chế. Đây là nhữngnguyên nhân cơ bản làm cho hiệu qủa của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpchưa cao. Để khắc phục tình trạng này, lãnh đạo các nhà trường phải nhận thức rõvai trò, tầm quan trọng cũng như lợi ích của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptrong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trên cơ sởđó, những người làm công tác quản lý của các trường cần tìm ra những biện pháplãnh đạo, chỉ đạo cụ thể, phù hợp và kịp thời. Qua thực tế tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngTHPT Võ Trường Toản, xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, là một cánbộ quản lý, cá nhân tôi luôn luôn trăn trở trước những câu hỏi: Phải làm gì đểhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường được tổ chức khoa học vàđạt hiệu quả hơn? Làm như thế nào để hoạt động GDNGLL phát huy tác dụngcủa nó với việc giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho học sinh, góp phầnnâng cao nề nếp kỷ cương của nhà trường? Trên cơ sở tiếp thu được nhiều kiếnthức bổ ích về lý luận và thực tiễn giáo dục, chúng tôi đã nhận thức sâu sắc và rõràng hơn về con đường, cách thức giáo dục học sinh. Một trong những nhận thứcđó là muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhất thiết phải làm tốt côngtác giáo dục đạo đức, nhân cách, r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0