SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Phú Thạnh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải pháp nào để nâng cao chất lượng thiết kế kế hoạch bài học và giờ dạy là vấn đề cấp bách phải giải quyết, giúp cho anh chị em giáo viên ở trường đổi mới tư duy vào việc làm trong công tác soạn giảng của mình đem lại hiệu quả thiết thực phù hợp với trình độ nhận thức của tập thể giáo viên trong đơn vị nhằm từng bước nâng cao hiệu quả giáo dục. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Phú Thạnh”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Phú Thạnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SOẠNGIẢNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THẠNHI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong một vài năm trở lại đây xu hướng đổi mới công tác soạn giảngngày càng trở nên bức xúc và cần thiết. Thiết kế nội dung (Soạn giáo án) vàcách thức dạy học là một khâu đột phá quan trọng để đổi mới nội dung, phươngpháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Để việc dạy học có hiệuquả, người giáo viên bao giờ cũng dành một thời gian để thiết kế bài. Khi thiếtkế bài học cần chú trọng đến nhiều khía cạnh tác động đến quá trình dạy họcnhư : Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu, hứng thú, các phương tiện kỹ thuậtđồ dùng trực quan, cơ sở vật chất trường lớp... Từ đó có định hướng rõ rệt đểxác định những tiêu chí cụ thể cần đạt cũng như cách thức (sự lựa chọn phươngpháp phù hợp) để đạt được mục tiêu bài dạy. Kết quả một giờ dạy không nhữngphụ thuộc khá nhiều vào sự chuẩn bị bài dạy mà còn phụ thuộc vào nhiều yếutố khách quan khác nhau cũng như yếu tố chủ quan không thể tránh khỏi. Đóchính là phụ thuộc vào năng lực sư phạm, sự tự tin, tính sáng tạo trong sử lýcác tình huống sư phạm... Một trở ngại không nhỏ cản trở quá trình đổi mới việc soạn giáo án vàthực thi giờ dạy trên lớp chính là do thói quen ngại đổi mới của một bộ phậnkhông nhỏ giáo viên. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên muốn giữ nề nếp soạngiáo án theo cách truyền thống mà ở đó giáo án chỉ là sự ghi chép lại nội dungđã có ở sách giáo khoa nhưng không đưa ra các phương pháp dạy học thíchứng với từng giai đoạn học tập của học sinh. Sự lựa chọn phương pháp giảngdạy cũng gặp nhiều khó khăn do thói quen dễ dãi trong soạn giảng, trình độgiáo viên còn nhiều bất cập. Hiện tượng thầy giảng trò nghe, trò chép vẫn làhiện tượng phổ biến, từ đó chất lượng giờ giảng cho hiệu quả thấp, không gâyđược hứng thú cũng như óc sáng tạo, tích cực hoạt động của trò. Từ cơ sở và thực tiễn như vậy đã đặt ra nhiệm vụ tìm ra những giải phápnào để nâng cao chất lượng thiết kế kế hoạch bài học và giờ dạy là vấn đề cấpbách phải giải quyết, giúp cho anh chị em giáo viên ở trường đổi mới tư duyvào việc làm trong công tác soạn giảng của mình đem lại hiệu quả thiết thựcphù hợp với trình độ nhận thức của tập thể giáo viên trong đơn vị nhằm từngbước nâng cao hiệu quả giáo dục. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài “Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Phú Thạnh” đểnghiên cứu, áp dụng vào công tác quản lý của đơn vị, mong góp phần nhỏ bévào sự nghiệp giáo dục ở địa phương.II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦAĐỀ TÀI1. Thuận lợi Về giờ giấc 100% giáo viên thực hiện lên lớp đúng giờ, đảm bảo thờigian các tiết học. Tư cách tác phong đĩnh đạc, trang phục gọn gàng, lịch sự.Việc này có tác dụng tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo cho cácem có nề nếp tốt. Đủ bài soạn, không nhầm lẫn kiến thức, không cắt xén chương trình, đủcác bước lên lớp, trình bày sạch sẽ, có hệ thống câu hỏi gợi mở hướng dẫn họcsinh.2. Khó Khăn Song song với những thiết kế tốt vẫn còn nhiều giáo án sơ lược, chưachú ý đúng mức đến phương pháp dạy học đặc thù đối với từng đối tượng họcsinh, những giáo án này thể hiện trình độ chuyên môn hạn chế của giáo viên,thiếu đầu tư suy nghĩ tìm tòi.3. Số liệu thống kê - Đánh giá phân loại hồ sơ cuối năm học 2009 - 2010: Tổng số hồ sơ giáo án được xếp loại : 27 hồ sơ. + Loại A: 15 hồ sơ ; đạt 55,6 % + Loại B: 09 hồ sơ ; đạt 33,3 % + Loại C: 03 hồ sơ ; đạt 11,1 % - Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cuối nămhọc 2009 - 2010: Tổng số giáo viên được xếp loại: 27 giáo viên + Loại Xuất sắc: 15 giáo viên đạt 55,6% + Loại Khá: 12 giáo viên đạt 44,4%.III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận Quá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp củagiáo viên và học sinh, được giáo viên hướng dẫn. Những hành động này nhằmlàm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng nên soạn bài làviệc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Đồng thời với việcsoạn bài là sự chuẩn bị trước cách dạy, đồ dùng dạy học... Đó là công việc chủyếu trước giờ lên lớp của giáo viên. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học củangười giáo viên là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách cóhệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong laođộng và trong cuộc sống. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho họcsinh thì quan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tập. Hoạtđộng dạy và học trong trường tiểu học hiện nay được thực hiện chủ yếu bằnghình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượngdạy học. Vì vậy dễ hiểu rằng vì sao cả hiệu trưởng và giáo viên đều tập trungsự chú ý, mọi cố gắng của mình vào giờ lên lớp với một mục đích là nâng caochất lượng toàn diện giờ lên lớp nhưng mỗi người có vai trò riêng đối với giờlên lớp. Trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là người giáo viên. Quản lý thếnào để các giờ lên lớp của giáo viên có kết quả tốt là việc làm của Hiệu trưởng. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học ở trường tiểu học của người giáoviên là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơbản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trongcuộc sống của trẻ. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho học sinh thìquan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tâp để thực hiện“Hình thành hoạt động học tập” (hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳnày). Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trước hết là pháttriển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động củahọc sinh. Ở học sinh tiểu học, trí tưởng tượng rất phong phú nhưng trình độchuẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Phú Thạnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SOẠNGIẢNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THẠNHI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong một vài năm trở lại đây xu hướng đổi mới công tác soạn giảngngày càng trở nên bức xúc và cần thiết. Thiết kế nội dung (Soạn giáo án) vàcách thức dạy học là một khâu đột phá quan trọng để đổi mới nội dung, phươngpháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Để việc dạy học có hiệuquả, người giáo viên bao giờ cũng dành một thời gian để thiết kế bài. Khi thiếtkế bài học cần chú trọng đến nhiều khía cạnh tác động đến quá trình dạy họcnhư : Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu, hứng thú, các phương tiện kỹ thuậtđồ dùng trực quan, cơ sở vật chất trường lớp... Từ đó có định hướng rõ rệt đểxác định những tiêu chí cụ thể cần đạt cũng như cách thức (sự lựa chọn phươngpháp phù hợp) để đạt được mục tiêu bài dạy. Kết quả một giờ dạy không nhữngphụ thuộc khá nhiều vào sự chuẩn bị bài dạy mà còn phụ thuộc vào nhiều yếutố khách quan khác nhau cũng như yếu tố chủ quan không thể tránh khỏi. Đóchính là phụ thuộc vào năng lực sư phạm, sự tự tin, tính sáng tạo trong sử lýcác tình huống sư phạm... Một trở ngại không nhỏ cản trở quá trình đổi mới việc soạn giáo án vàthực thi giờ dạy trên lớp chính là do thói quen ngại đổi mới của một bộ phậnkhông nhỏ giáo viên. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên muốn giữ nề nếp soạngiáo án theo cách truyền thống mà ở đó giáo án chỉ là sự ghi chép lại nội dungđã có ở sách giáo khoa nhưng không đưa ra các phương pháp dạy học thíchứng với từng giai đoạn học tập của học sinh. Sự lựa chọn phương pháp giảngdạy cũng gặp nhiều khó khăn do thói quen dễ dãi trong soạn giảng, trình độgiáo viên còn nhiều bất cập. Hiện tượng thầy giảng trò nghe, trò chép vẫn làhiện tượng phổ biến, từ đó chất lượng giờ giảng cho hiệu quả thấp, không gâyđược hứng thú cũng như óc sáng tạo, tích cực hoạt động của trò. Từ cơ sở và thực tiễn như vậy đã đặt ra nhiệm vụ tìm ra những giải phápnào để nâng cao chất lượng thiết kế kế hoạch bài học và giờ dạy là vấn đề cấpbách phải giải quyết, giúp cho anh chị em giáo viên ở trường đổi mới tư duyvào việc làm trong công tác soạn giảng của mình đem lại hiệu quả thiết thựcphù hợp với trình độ nhận thức của tập thể giáo viên trong đơn vị nhằm từngbước nâng cao hiệu quả giáo dục. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài “Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng soạn giảng ở trường tiểu học Phú Thạnh” đểnghiên cứu, áp dụng vào công tác quản lý của đơn vị, mong góp phần nhỏ bévào sự nghiệp giáo dục ở địa phương.II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦAĐỀ TÀI1. Thuận lợi Về giờ giấc 100% giáo viên thực hiện lên lớp đúng giờ, đảm bảo thờigian các tiết học. Tư cách tác phong đĩnh đạc, trang phục gọn gàng, lịch sự.Việc này có tác dụng tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo cho cácem có nề nếp tốt. Đủ bài soạn, không nhầm lẫn kiến thức, không cắt xén chương trình, đủcác bước lên lớp, trình bày sạch sẽ, có hệ thống câu hỏi gợi mở hướng dẫn họcsinh.2. Khó Khăn Song song với những thiết kế tốt vẫn còn nhiều giáo án sơ lược, chưachú ý đúng mức đến phương pháp dạy học đặc thù đối với từng đối tượng họcsinh, những giáo án này thể hiện trình độ chuyên môn hạn chế của giáo viên,thiếu đầu tư suy nghĩ tìm tòi.3. Số liệu thống kê - Đánh giá phân loại hồ sơ cuối năm học 2009 - 2010: Tổng số hồ sơ giáo án được xếp loại : 27 hồ sơ. + Loại A: 15 hồ sơ ; đạt 55,6 % + Loại B: 09 hồ sơ ; đạt 33,3 % + Loại C: 03 hồ sơ ; đạt 11,1 % - Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cuối nămhọc 2009 - 2010: Tổng số giáo viên được xếp loại: 27 giáo viên + Loại Xuất sắc: 15 giáo viên đạt 55,6% + Loại Khá: 12 giáo viên đạt 44,4%.III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận Quá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp củagiáo viên và học sinh, được giáo viên hướng dẫn. Những hành động này nhằmlàm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng nên soạn bài làviệc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Đồng thời với việcsoạn bài là sự chuẩn bị trước cách dạy, đồ dùng dạy học... Đó là công việc chủyếu trước giờ lên lớp của giáo viên. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học củangười giáo viên là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách cóhệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong laođộng và trong cuộc sống. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho họcsinh thì quan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tập. Hoạtđộng dạy và học trong trường tiểu học hiện nay được thực hiện chủ yếu bằnghình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượngdạy học. Vì vậy dễ hiểu rằng vì sao cả hiệu trưởng và giáo viên đều tập trungsự chú ý, mọi cố gắng của mình vào giờ lên lớp với một mục đích là nâng caochất lượng toàn diện giờ lên lớp nhưng mỗi người có vai trò riêng đối với giờlên lớp. Trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là người giáo viên. Quản lý thếnào để các giờ lên lớp của giáo viên có kết quả tốt là việc làm của Hiệu trưởng. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học ở trường tiểu học của người giáoviên là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơbản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trongcuộc sống của trẻ. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho học sinh thìquan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tâp để thực hiện“Hình thành hoạt động học tập” (hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳnày). Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trước hết là pháttriển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động củahọc sinh. Ở học sinh tiểu học, trí tưởng tượng rất phong phú nhưng trình độchuẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng soạn giảng Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0