Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 18 - 36 tháng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.82 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm sao trong các bữa ăn hàng ngày của trẻ ở lớp trẻ ăn không kiêng khem, trẻ ăn hết suất của mình một cách ngon lành, không gượng ép. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 18 - 36 tháng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 18 - 36 tháng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC BỮA ĂN CHO TRẺ 18 - 36 THÁNG A. Phần mở đầu Ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung và xây dựng chiếnlược con người nói riêng. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp bảovệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Sự quan tâm đó đã từng bước được thể chế hoábằng các văn bản pháp luật, các chỉ thị, các quy định và các quy ước rất cụ thể: Luật GD - 2005 của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã khẳngđịnh “Giáo dục mầm non (GDMN) có nhà trẻ và mẫu giáo là cấp học thuộc hệthống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi”. Chính vì lẽ đó mà xã hội quan tâm chăm sóc trẻ về mọi mặt để đứa trẻ cómột nhân cách tốt, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên, cơ thể phát triển hài hoàcân đối, đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ. Trẻ khỏe mạnh và thông minh là niềmhạnh phúc của gia đình là sự phồn vinh của đất nước. Muốn trẻ khoẻ mạnh vàthông minh thì vấn đề dinh dưỡng phải hợp lý, chăm sóc nuôi dưỡng phải có khoahọc đây là một việc làm không thể thiếu được, là trách nhiệm của gia đình, cộngđồng và toàn xã hội. Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng thì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triểnvề thể lực và trí tuệ. Thiếu dinh dưỡng trẻ sẻ trở thành một gánh nặng của mỗi giađình, của toàn xã hội, ảnh hưởng đến nguồn nhân lực trong tương lai của đấtnước. Vì vậy vấn đề chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trong trường Mầm non là một vấnđề hết sức quan trọng. Muốn tạo được thế hệ trẻ có sức khoẻ tốt, đáp ứng với thờiđại khoa học hiện đại thì chúng ta phải chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt, trẻ sẽ khoẻmạnh và thông minh phát triển toàn diện về mọi mặt. Trường Mầm non là nơi là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn non nớt,chưa chủ động, ý thức được đầy đủ về giáo dục dinh dưỡng. Mặc dầu là trườngtrọng điểm có chất lượng cao về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhưng vẫncòn tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng, mặc dù nhà trường cũng như các giáo viên đã rấtchú trọng đến bữa ăn cho trẻ, luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng theo nhucầu cơ thể trẻ và các chất dinh dưỡng luôn theo tỷ lệ cân đối hợp lý. Công táctuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ đã được thực hiện tương đối có hiệu quả.Tuy nhiên, trong các bữa ăn ở lớp có nhiều trẻ vẫn còn có cảm giác chán ăn, thíchăn thức ăn này, không thích ăn thức ăn kia. Mặt khác, một số giáo viên kiến thứcvề dinh dưỡng, kỹ năng tổ chức bữa ăn cho trẻ còn hạn chế. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp lứa tuổi nhà trẻ 18 - 36 tháng, tôi luônxem công tác nưôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quantrọng đối với bản thân. Nên đứng trước những vấn đề trên, bản thân tôi thực sựbăn khoăn, trăn trở làm sao trong các bữa ăn hàng ngày của trẻ ở lớp trẻ ăn khôngkiêng khem, trẻ ăn hết suất của mình một cách ngon lành, không gượng ép. Dovậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chứcbữa ăn cho trẻ 18 - 36 tháng làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 2009-2010. B. phần Nội dung: 1- Cơ sở khoa học: Từ ngày xưa, con người đã biết mối quan hệ giữa ăn uống và sức khoẻ. Conngười là một thực thể sống, nhưng sự sống không thể tồn tại được nếu con ngườikhông được ăn và uống. Danh y Việt Nam, Tuệ Tĩnh (Thế kỷ XIV) đã từng nói: “Thức ăn là thuốc,thuốc là thức ăn., khoa học dinh dưỡng cho chúng ta biết: Thức ăn, các chất dinhdưỡng làm vật liệu xõy dựng cơ thể con người. Cỏc vật liệu này phải thườngxuyờn được đổi mới và thay thế thụng qua quỏ trỡnh hấp thụ và chuyển hoỏ cỏcchất trong cơ thể. Ngược lại, khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ các chất dinhdưỡng sẽ khụng thể phỏt triển bỡnh thường và đó là nguyên nhân gây ra bệnh tậtnhư: Suy dinh dưỡng, cũi xương, thiếu mỏu do thiếu sắt... Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng thì ăn uống có sự ảnh hưởng rất lớnđến sức khoẻ của trẻ. Trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ thỡ da dẻ hồnghào, thịt chắc nịch và cõn nặng đảm bảo. Sự ăn uống khụng điều độ sẽ ảnh hưởngđến sự tiờu hoỏ của trẻ. Nếu cho trẻ ăn uống khụng khoa học, khụng cú giờ giấc,thỡ thường gõy ra rối loạn tiờu hoỏ và trẻ cú thể mắc một số bệnh như tiêu chãy,cũi xương, khô mắt do thiếu VitaminA… Như vậy, vấn đề ăn uống đối với trẻ Mầm non đó được quan tõm từ rấtsớm. Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả mới chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của sự ăn uống vềsức khoẻ và bệnh tật của trẻ. Đồng thời cỏc tỏc giả cũng cho rằng: để có cơ thểphỏt triển tốt, tránh được bệnh tật thỡ cần phải đảm bảo một chế độ ăn uống khoahọc, hợp lý và vệ sinh, thức ăn có hỡnh thức đẹp, mựi vị hấp dẫn thỡ sẽ gõy cảmgiác thèm ăn của trẻ. Mọi khẩu phần giành cho trẻ em thỡ phải cho ăn cùng mộtlúc để trẻ quen ăn hết khẩu phần của trẻ. Mọi sự đổi mới trong cấu tạo cơ thể con người, nguồn năng lượng cho cơthể hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: