Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cải cách hành chính trong nhà trường

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc cải cách hành chính ở một số trường còn chồng chéo, thiếu thống nhất, thủ tục hành chính ở một số lĩnh vực còn rườm rà, phức tạp. Trật tự, kỷ cương chưa nghiêm, đội ngũ cán bộ còn yếu về chuyên môn, kỹ năng hành chính, phong cách làm việc chậm đổi mới,…vì vậy để phần nào làm giảm hiệu quả phục vụ nhân dân và hiệu lực quản lý nhà nước. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cải cách hành chính trong nhà trường”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cải cách hành chính trong nhà trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công cuộc cải cách hành chính ở nước ta đã được thực hiện từ nhiều nămqua, với mục tiêu là xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả và đến năm 2010, hệthống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc cải cách hành chính trong Ngành Giáo dục Đồng Nai nhiều năm qua đãđạt được nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, việc cải cách hành chính ở một sốtrường còn chồng chéo, thiếu thống nhất, thủ tục hành chính ở một số lĩnh vực cònrườm rà, phức tạp. Trật tự, kỷ cương chưa nghiêm, đội ngũ cán bộ còn yếu vềchuyên môn, kỹ năng hành chính, phong cách làm việc chậm đổi mới,…vì vậyphần nào làm giảm hiệu quả phục vụ nhân dân và hiệu lực quản lý nhà nước. Trường THPT Long Thành trong nhiều năm qua đã từng bước thực hiệncải cách hành chính ở một số lĩnh vực mang lại hiệu quả thiết thực cho nhà trườngvà được sự ủng hộ của phụ huynh. Vì vậy chúng tôi mạnh dạn nêu ra với mongmuốn đồng nghiệp tham khảo, góp ý, sao cho việc cải cách hành chính ở cáctrường nói riêng và ngành giáo dục nói chung đạt hiệu quả, đáp ứng được yêu cầuphát triển nhanh, bền vững của địa phương và của đất nước. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1. Cải cách hành chính là gì? Cải cách hành chính là một khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu hành chánh trên thế giới đưa ra dựa trên các điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội của mõi quốc gia, cũng như phụ thuộc vào quan điểm và mục tiêu nghiên cứu, do đó hầu hết các định nghĩa này là khác nhau. Tuy nhiên, qua xem xét phân tích dưới nhiều góc độ có thể thấy các khái niệm về cải cách hành chính được nêu ra có một số điểm thống nhất sau: - Cải cách hành chánh là một sự thay đổi có kế hoạch theo một mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Cải cách hành chính không làm thay đổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn, chất lượng các thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi đi vào cuộc sống, cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước sau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế xã hội của một quốc gia. - Cải cách hành chính tùy theo điều kiện của từng thời kỳ, giai đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, có thể được đặt ra những trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện một hoặc một số nội dung của nền hành chính, đó là tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, thể chế pháp lý, hoặc tài chính công… - Ở Việt Nam hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào chính thức định nghĩa khái niệm cải cách hành chính là gì. Tuy nhiên, nhiều văn bản của Đảng đã đề cập đến thuật ngữ này, đã nêu ra các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho công cuộc cải cách hành chính nhà nước. Đồng thời, chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 của Chính phủ được ban hành kèm theo quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng chính phủ đã nêu bốn nội dung cơ bản của cải cách hành chính Việt Nam, đó là: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính công. Mục tiêu của cải cách hành chính nhà nước đến năm 2010 là: xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực hiệu quả theo nguyên tắc nhà nước pháp quyễn xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.2.Các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà Nước + Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 và chỉ thị số 32/2006/CT- TTg ngày 07/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ, rà soát các thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, sửa đổi, bãi bỏ hoặc kiến nghị các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bãi bỏ những Thủ tục hành chính mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, không còn phù hợphoặc trái pháp luật hiện hành, gây khó khăn, phiền hà cho các cá nhân và tổ chức. + Nghị quyết số 66/ NQ-CP ngày 23/12/2010 về việc đơn giản hóa thủtục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. + Quyết định số 2452/QĐ-UBND ngày 25/8/2009 của UBND tỉnh vàothực hiện cơ chế một cửa của đơn vị + Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chínhphủ về quy định trách nhiệm, quản lý nhà nước về giáo dục. + Quyết định số 129/2007 QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về thực hiện tốt quy chế văn hóa công sở. + Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ nội vụ về quytắc ứng xử của cán bộ công chức viên chức. + Thông tư số 09/2009/TT-BGD-ĐT ngày 07/5/2009 về thực hiện côngkhai đối với cơ sở giáo dục của cơ sở giáo dục quốc dân. + Thông tư số 29/2009/TT-BGD-ĐT ngày 22/10/2009 về quy định củaHiệu trưởng các trường THCS, THPT. + Nghị định 43/2006/NĐCP ngày 22/04/2006 và thông tư liên tịch số07/2009/TTLT-BGD-ĐT-BNV, nghị quyết số 193/2010/NQ-HĐND ngày 09 tháng12/2010 của HĐND tỉnh về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị. + Quyết định số 16/QĐSGD-ĐT ngày 11/01/2010 của Sở GD-ĐT về banhành quy định tiếp công dân. Những vấn đề còn tồn tại trong thực hiện cải cách hành chính ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: