SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.14 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra nội bộ trường học là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo mối tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh trong quá trình quản lý nhà trường. Đây là một công cụ quan trọng góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy trong nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Người thực hiện: Phạm Ngọc Lư Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục R - Phương pháp dạy học bộ môn: ............................ £ - Lĩnh vực khác: ....................................................... £ (Ghi rõ tên lĩnh vực)Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN £ Mô hình £ Phần mềm £ Phim ảnh £ Hiện vật khác Năm học: 2010-2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Ngoc Lư 2. Ngày tháng năm sinh: 01 – 03 – 1970 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: A47 – Tổ 7 – Khu phố 9, Phường An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai 5. Điện thoại: 061.3834289 (CQ)/ 0613.832239 (NR); ĐTDĐ: 0918402815 6. Fax: E-mail: lungocpham98@gmail.com 7. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu CảnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 1992 ( Sư phạm Ngữ văn), 2007(Cử nhân Giáo dục Chinh trị) - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: - Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Góp phần nâng cao khả năng nhận diện và phân tích ngữ nghĩa từ Hán Việt cho học sinh phổ thông. + Sử dụng phương pháp đối sánh làm nổi bậc tinh thần tự hào dân tộc trong Bình Ngô đại cáo. + “Lấy học sinh làm trung tâm trong việc tự rèn luyện để hình thành nhân cách”. + Công tác giáo dục tuyên truyền, phòng ngừa, ngăn chặn tệ nạn xã hội và phòng chống ma tuý trong học đường. + Giáo dục lịch sử truyền thống cho đoàn viên – thanh niên học sinh thông qua mô hình “ Mỗi tuần : một nhân vật – một sự kiện”. + Một số biện pháp xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên vững mạnh trong trường trung học phổ thông. + Xây dựng phòng học trực tuyến để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục ( chung đề tài với Thầy Phan Quang Vinh và Cô Nguyễn Thị Minh Huệ)I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Lý do khách quan: Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công việc –hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện. Đồngchí Lênin đã nói: “Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo”. Trong lĩnh vực giáo dục, hoạt động kiểm tra là một chức năng quan trọng trongcông tác quản lý của Hiệu trưởng. Qua công tác kiểm tra, Hiệu trưởng sẽ hiểu rõ hoạtđộng của các cấp có phù hợp với các yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch của nhàtrường hay không. Trên cơ sở đó Hiệu trưởng có cơ sở chuẩn xác để điều chỉnh kịpthời các quyết định cho phù hợp mục tiêu và yêu cầu kế hoạch đã đề ra. Kiểm tra nội bộ trường học là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý,đảm bảo mối tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hìnhthành cơ chế điều chỉnh trong quá trình quản lý nhà trường. Đây là một công cụ quantrọng góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục, giảng dạy trong nhà trường. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Nếu tổ chứcviệc kiểm tra được chu đáo thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười lần,gấp trăm lần”. 2. Lý do chủ quan: Công tác kiểm tra nội bộ trường học nói chung và công tác kiểm tra hoạt độngsư phạm của giáo viên ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh nói riêng trong những nămqua được Hiệu trưởng nhà trường quan tâm. Từ đó, chất lượng giáo dục nhà trườngđược nâng dần lên hàng năm. Qua phân tích thực trạng công tác kiểm tra nội bộ nóichung và kiểm tra hoạt động sư phạm nói riêng để rút ra kinh nghiệm trong công tácquản lý, tìm ra giải pháp cải tiến công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáoviên một cách có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trườngtrong năm học 2010 – 2011 và những năm học tới, bản thân tôi chọn đề tài: “Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ởtrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài: Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, thực hiện quyềnthanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước về giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hànhpháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục.Thanh tra giáo dục thực hiện nhiệm vụ: - Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục; - Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phươngpháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việcthực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục ở các cơsở giáo dục; - Thực hiện nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dụctheo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp luậtvề xử lý vi phạm hành chính; - Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnhvực giáo dục theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng; - Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửađổi, bổ sung các chính sách và quy định của Nhà nước về giáo dục; - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt thì “Kiểm tra: Tra xét kỹ lưỡng xem việc làmcó đúng hay không”. - Theo A.G Afanaxep “Kiểm tra là quan sát và kiểm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Người thực hiện: Phạm Ngọc Lư Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục R - Phương pháp dạy học bộ môn: ............................ £ - Lĩnh vực khác: ....................................................... £ (Ghi rõ tên lĩnh vực)Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN £ Mô hình £ Phần mềm £ Phim ảnh £ Hiện vật khác Năm học: 2010-2011 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Ngoc Lư 2. Ngày tháng năm sinh: 01 – 03 – 1970 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: A47 – Tổ 7 – Khu phố 9, Phường An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai 5. Điện thoại: 061.3834289 (CQ)/ 0613.832239 (NR); ĐTDĐ: 0918402815 6. Fax: E-mail: lungocpham98@gmail.com 7. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu CảnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 1992 ( Sư phạm Ngữ văn), 2007(Cử nhân Giáo dục Chinh trị) - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: - Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Góp phần nâng cao khả năng nhận diện và phân tích ngữ nghĩa từ Hán Việt cho học sinh phổ thông. + Sử dụng phương pháp đối sánh làm nổi bậc tinh thần tự hào dân tộc trong Bình Ngô đại cáo. + “Lấy học sinh làm trung tâm trong việc tự rèn luyện để hình thành nhân cách”. + Công tác giáo dục tuyên truyền, phòng ngừa, ngăn chặn tệ nạn xã hội và phòng chống ma tuý trong học đường. + Giáo dục lịch sử truyền thống cho đoàn viên – thanh niên học sinh thông qua mô hình “ Mỗi tuần : một nhân vật – một sự kiện”. + Một số biện pháp xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên vững mạnh trong trường trung học phổ thông. + Xây dựng phòng học trực tuyến để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục ( chung đề tài với Thầy Phan Quang Vinh và Cô Nguyễn Thị Minh Huệ)I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Lý do khách quan: Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công việc –hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện. Đồngchí Lênin đã nói: “Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo”. Trong lĩnh vực giáo dục, hoạt động kiểm tra là một chức năng quan trọng trongcông tác quản lý của Hiệu trưởng. Qua công tác kiểm tra, Hiệu trưởng sẽ hiểu rõ hoạtđộng của các cấp có phù hợp với các yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch của nhàtrường hay không. Trên cơ sở đó Hiệu trưởng có cơ sở chuẩn xác để điều chỉnh kịpthời các quyết định cho phù hợp mục tiêu và yêu cầu kế hoạch đã đề ra. Kiểm tra nội bộ trường học là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý,đảm bảo mối tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hìnhthành cơ chế điều chỉnh trong quá trình quản lý nhà trường. Đây là một công cụ quantrọng góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục, giảng dạy trong nhà trường. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Nếu tổ chứcviệc kiểm tra được chu đáo thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười lần,gấp trăm lần”. 2. Lý do chủ quan: Công tác kiểm tra nội bộ trường học nói chung và công tác kiểm tra hoạt độngsư phạm của giáo viên ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh nói riêng trong những nămqua được Hiệu trưởng nhà trường quan tâm. Từ đó, chất lượng giáo dục nhà trườngđược nâng dần lên hàng năm. Qua phân tích thực trạng công tác kiểm tra nội bộ nóichung và kiểm tra hoạt động sư phạm nói riêng để rút ra kinh nghiệm trong công tácquản lý, tìm ra giải pháp cải tiến công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáoviên một cách có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trườngtrong năm học 2010 – 2011 và những năm học tới, bản thân tôi chọn đề tài: “Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ởtrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài: Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, thực hiện quyềnthanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước về giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hànhpháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục.Thanh tra giáo dục thực hiện nhiệm vụ: - Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục; - Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phươngpháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việcthực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục ở các cơsở giáo dục; - Thực hiện nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dụctheo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; - Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp luậtvề xử lý vi phạm hành chính; - Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnhvực giáo dục theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng; - Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửađổi, bổ sung các chính sách và quy định của Nhà nước về giáo dục; - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt thì “Kiểm tra: Tra xét kỹ lưỡng xem việc làmcó đúng hay không”. - Theo A.G Afanaxep “Kiểm tra là quan sát và kiểm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao công tác kiểm tra hoạt động sư phạm Nâng cao chất lượng dạy học Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0