Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý của người hiệu trưởng trường mầm non

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý của người hiệu trưởng trường mầm non” để nâng cao hơn nữa năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý ở bậc học Mầm non, góp phần xây dựng và phát triển giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý của người hiệu trưởng trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON A. mở đầu Trong công cuộc đổi mới của đất nước, giáo dục có một vị trí hết sứcquan trọng đó là thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài” cho đất nước. Mục tiêu đó đã được khẳng định rõ trong Luậtgiáo dục năm 2005 đó là: “Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục Quốc dân, là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách conngười mới xã hội chủ nghĩa và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào bậcTiểu học”. Chính vì lẽ đó mà sự nghiệp Giáo dục nói chung và Giáo dục Mầmnon nói riêng đang nhận được sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nước và củatoàn xã hội. Rất nhiều các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về pháttriển giáo dục ra đời, trong đó có Giáo dục Mầm non như: Quyết định số161/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư liên tịch số05/2003/TCCB/BGD&ĐT-BNV-BTC; Thông tư số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV và gần đây nhất là Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng chínhphủ về một số chính sách phát triển giáo dục Mầm non; Chỉ thị số 40-CT ngày15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Đặc biệt năm học 2009-2010là năm học toàn ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vậnđộng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh; cuộc vận động“Hai không”; cuộc vận động “Mỗi thấy cô giáo là một tấm gương đạo đức tựhọc và sáng tạo” và năm học được xác định chủ đề là “Đổi mới công tác quản lývà nâng cao chất lượng giáo dục”, đồng thời thực hiện tốt phong trào thi đuaxây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực... Với trách nhiệm lớn lao đó,hơn ai hết đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải xác định rõ tráchnhiệm của mình, phải năng động, sáng tạo, phải tự đổi mới mình phấn đấu vươnlên để trở thành người giáo viên giỏi, người cán bộ quản lý giỏi góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, đáp ứng với yêu cầu giáodục trong giai đoạn hiện nay. B. Nội dung I. Cơ sở lý luận: Bước vào năm học mới 2009-2010 Phó Thủ tướng-Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã gửi thư cho toàn ngành giáo dục trongđó có đoạn: “Đất nước ta đang cần có nhiều hơn nữa những tri thức, lao độngcó trình độ, có tâm, đức, có kỹ năng và bản lĩnh hội nhập. Giáo dục&Đào tạo cóvai trò quan trọng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, phải tiếp tục triển khai mạnhmẽ các chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, đặc biệt là việc thực hiệnKết luận số 242-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục triển khai Nghị quyết TW II(khóa 8) và phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020. Tôi hoannghênh ngành giáo dục phát động chủ đề cho năm học 2009-2010 là: Đổi mớicông tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. Mục tiêu này phải được cụthể hóa bằng nhiều chương trình hành động và phải trở thành hiện thực trongnăm học mới. Các nhà quản lý giáo dục, các thầy, cô giáo và các em học sinhhãy phát huy các thành tựu, khắc phục yếu kém, cố gắng hơn nữa, nỗ lực vàquyết tâm hơn nữa; hãy dấy lên phong trào thi đua mới trong giảng dạy và họctập theo hướng chất lượng, hiệu quả, toàn diện, phấn đấu thực hiện thành côngcác nhiệm vụ đề ra trong năm học 2009-2010 và những năm tiếp theo Để thực hiện đạt được các mục tiêu trên thì điều quan trọng đầu tiên làphải có những cán bộ quản lý giỏi, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,dám đương đầu trước những khó khăn, thử thách, luôn làm tốt công tác quản lýtoàn diện trong nhà trường. Bởi vai trò của người quản lý trong bất cứ nhàtrường nào cũng rất quan trọng, đặc biệt là đối với bậc học Mầm non - bậc họcđang gặp khó khăn nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân thì điều đó lại càngquan trọng hơn. Để có thể quản lý tốt trường Mầm non thì yếu tố cần thiết nhấtlà phải có tầm và có cái tâm với nghề, vững về chuyên môn và năng lực lãnhđạo, bởi vì không có tầm sẽ không hoàn thành được công việc theo yêu cầu, cònkhông có tâm, không yêu nghề không đưa ra những biện pháp, những sáng tạonghề nghiệp để thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra. II. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm qua việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ quảnlý cho đội ngũ cán bộ quản lý của bậc học Mầm non đã được ngành rất quantâm. Nhờ vậy mà hầu hết hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường Mầm non đềuđã được qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, nghiệp vụ quản lý nhànước, có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên và có trình độ chuyên mônđạt chuẩn, trên chuẩn như cao đẳng, đại học sư phạm mầm non. Song năng lựcquản lý của một số đồng chí vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng đượcnhu cầu của đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Từ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: