Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ ở trường THPT

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 510.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện tốt công tác văn thư cũng sẽ góp phần thực hiện tốt công tác lưu trữ. Cụ thể là việc quản lý văn bản và lập hồ sơ hiện hành có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực hiện tốt công tác lưu trữ. Có thể xem công tác lập hồ sơ như là cầu nối giữa công tác văn thư với công tác lưu trữ. Nếu hồ sơ được lập khoa học sẽ tiết kiệm thời gian, công sức và tạo điều kiện thuận lợi để công tác lưu trữ phát triển. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ ở trường THPT”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ ở trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ Ở TRƯỜNG THPTSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : Trần Thị Bích Thu 2. Ngày, tháng, năm sinh: 24/8/1983 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ : Tổ 14, Khu 10, Thị trấn Tân Phú, Tân Phú, Đồng Nai 5. Điện thoại : (CQ): 0613.795284 (NR): 0613.608642 6. Chức vụ: Nhân viên Văn thư 7. Đơn vị công tác : Trường THPT Đoàn Kết, Tân Phú, Đồng Nai II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Trung cấp - Năm nhận bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Văn thư – Lưu trữ - Nơi đào tạo: Trung cấp Văn thư – Lưu trữ TW2 Tp.HCM III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Văn thư – Lưu trữ - Số năm kinh nghiệm: 7 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Chưa có A-PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Trong công cuộc đổi mới của đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạtđộng có những đóng góp nhất định và luôn có sự cải tiến để vươn tới sự hoànthiện.Hoà vào xu thế đó những năm gần đây nghiệp vụ công tác Văn thư có nhữngbước phát triển phong phú và đa dạng đáp ứng yêu cầu của nền cải cách hànhchính. Công tác Văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụcho lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra quản lí điều hành công việc của các cơ quanĐảng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, cácđơn vị lực lượng vũ trang nhân dân đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác.Đồng thời công tác Văn thư được xác định là một mặt hoạt động của bộ máyquản lý nói chung và chiếm một phần lớn nội dung hoạt động của văn phòngảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản lý của một cơ quan, là một mắt xíchquan trọng trong guồng máy hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành.Hiệu quả hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức cao hay thấp phụ thuộc vàomột phần của công tác này có được làm tốt hay không. Vì đây là một công tácvừa mang tính chính trị vừa có tính nghiệp vụ, kĩ thuật và liên quan nhiều cánbộ, công chức. Làm tốt công tác Văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc cơquan được nhanh chóng, chính xác, năng xuất, chất lượng, đúng chế độ, giữ bímật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ và việc lợidụng văn bản Nhà nước để làm những việc trái pháp luật góp phần lớn lao vàoviệc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước của mỗi Quốc gia. Nắmbắt được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta nhiều năm qua đã khôngngừng cải cách nền Hành chính quốc gia trong đó có công tác Văn thư đượctập trung đổi mới và sáng tạo hơn. Vì vậy, để làm tốt công tác Văn thư đòi hỏi phải nắm vững kiến thức lýluận và phương pháp tiến hành các chuyên môn nghiệp vụ như soạn thảo vănbản, quản lý văn bản, lập hồ sơ hiện hành Ở trên nhiều lĩnh vực, khối lượngthông tin được truyền tải chủ yếu dưới hình thức văn bản. Có thể nói văn bảnlà phương tiện lưu trữ và truyền đạt thông tin hữu hiệu nhất. Hiện nay cónhiều cơ quan, đơn vị sử dụng phương tiện này trong hoạt động quản lý vàđiều hành của đơn vị mình. Công tác lưu trữ ra đời là do đòi hỏi khách quan đối với việc bảo quảnvà tổ chức sử dụng tài liệu. Nhà nước ta luôn coi công tác này là một ngànhhoạt động trong công tác quản lý nhà nước đồng thời là một mắt xích khôngthể thiếu được trong bộ máy quản lý của mình. Ngày nay, những yêu cầu mớicủa công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, công tác lưu trữ cần được xemxét từ những yêu cầu bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý, bởi thông tintrong tài liệu lưu trữ là loại thông tin có tính dự báo cao, dạng thông tin cấpmột, đã được thực tiễn kiểm nghiệm, có độ tin cậy cao do nguồn gốc hìnhthành, do đặc trưng pháp lý, tính chất làm bằng chứng lịch sử của tài liệu lưutrữ quy định. Trường THPT Đoàn Kết ngôi trường vùng sâu vùng xa của Tỉnh, đượctách ra từ trường cấp 2-3 Phương Lâm (1989-1998), ra đời lúc Biên Hòa-Đồng Nai 300 năm (năm học 1999-2000). Đến nay được sự chỉ đạo sâu sátcủa Sở GDĐT tỉnh Đồng Nai, sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường vàsự tìm tòi học hỏi, sáng tạo của bản thân trong thời gian thực hiện nhiệm vụđược phân công, công tác văn thư lưu trữ của nhà trường có có nhiều tiến bộđáng kể. II. Lý do chọn đề tài Qua nhiều năm thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư lưu trữ trong nhàtrường, tôi nhận thấy công tác văn thư là công tác nhằm đảm bảo thông tin vănbản, phục vụ hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan, tổ chức. Nội dungcông tác này bao gồm các việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý vănbản và các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan; lậphồ sơ hiện hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ; và quản lý, sử dụng con dấu trongvăn thư. Còn công tác lưu trữ là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cơquan, tổ chức nhằm lựa chọn, lưu giữ, tổ chức một cách khoa học các hồ sơ, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: