Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành 'quan sát vi sinh vật' Sinh học 10 ban cơ bản

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 729.08 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành “quan sát vi sinh vật” Sinh học 10 ban cơ bản” vận dụng lí luận và phương pháp dạy học vào thực hiện bài thực hành “quan sát vi sinh vật” để góp phần phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả giảng dạy. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành “quan sát vi sinh vật” Sinh học 10 ban cơ bản SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY THỰC HÀNH “QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 - BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT SỐ 2 SI MA CAI Tổ chuyên môn: Tự nhiên Họ và tên: Trần Phương Quy Giáo viên môn: Sinh học N¨m häc: 2011 - 2012 PHẦN I. MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận: Trong những năm gần đây, yêu cầu đổi mới nội dung SGK và đổi mớiphương pháp dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với các bộ môn. Với môn Sinh họclà môn khoa học với những kiến thức phục vụ rất thiết thực cho cuộc sống, đểtăng hiệu quả của việc chủ động tiếp thu kiến thức của HS, SGK Sinh học 10 đãđược biên soạn theo hướng đổi mới nội dung cũng như phương pháp dạy họctrong đó có tăng thời lượng các giờ thực hành lên, sự điều chỉnh đó đã có tácdụng rất tích cực làm tăng hứng thú học tập của HS đối với bộ môn, kích thíchđược sự tìm tòi, sáng tạo, khám phá cái mới lạ nhưng rất gần gũi trong cuộcsống ở xung quanh các em. Để có tác dụng đó GV cần phải lựa chọn biện pháptổ chức giảng dạy các tiết thực hành hợp lí, có hiệu quả.2. Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật” và trêncơ sở sinh học vi sinh vật, tôi thấy một vấn đề bất cập như sau: Vi sinh vật lànhững cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi. Phần lớn vi sinh vật làcơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. Với kháiniệm trên thì vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, chúng gồm: - Vi khuẩn - Nấm đơn bào - Tảo đơn bào - Động vật nguyên sinh Bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật” trong chương trình Sinh học10 - Ban cơ bản nhằm mục đích: HS nhận dạng và vẽ được hình dạng một sốloại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa để lâu ngày hoặcnấm men rượu. Những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ bé, phần lớn cókích thước 1-5  m , các loại vi khuẩn trong khoang miệng có kích thước từ 1 đến2  m nên chỉ có thể quan sát rõ chúng bằng kính hiển vi quang học với độ phóngđại 1000 đến 2500 lần. Nhưng thực tế thiết bị kính hiển vi được cung cấp cho các trường THPTcó độ phóng đại rất nhỏ, chỉ từ 100 đến 400 lần, nên việc yêu cầu các em làmtiêu bản quan sát, nhận dạng và vẽ được sơ đồ hình dạng một số loại vi khuẩntrong khoang miệng là rất khó. Nếu yêu cầu các em quan sát và vẽ cái mà các em không nhìn thấy hoặcnhìn thấy nhưng không xác định được đó có phải là vi sinh vật hay không vàthuộc nhóm phân loại nào là chúng ta đã quay lại với phương pháp cũ – bắt HScông nhận đó là vi sinh vật trong khi các em có thể không xác định được đó cóphải là vi sinh vật hay không  không gây được lòng tin ở các em, như vậy làđã đi ngược với mục đích của việc đổi mới nội dung - phương pháp dạy học vàcụ thể hơn là mục tiêu của bài thực hành này. Tôi đã tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảngdạy của bài thực hành trên, tôi đã tiến hành như sau: - Thí nghiệm 1: Quan sát hình ảnh một số loại vi khuẩn trong khoang miệng - Thí nghiệm 2: Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men - Thí nghiệm 3: Làm tiêu bản quan sát nấm mốc - Thí nghiệm 4: Làm tiêu bản và quan sát tảo, động vật nguyên sinh Tôi dùng thí nghiệm 1 và 4 để thay cho thí nghiệm 1 trong SGK vì Độngvật nguyên sinh và Tảo có kích thước lớn, dễ quan sát mặc dù các em đã đượcquan sát ở lớp dưới nhưng nếu được quan sát lại các em vẫn thấy rất hứng thú vàcác em sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về thế giới vi sinh vật. Chính vì lí do đó, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nângcao hiệu quả giảng dạy bài 28: thực hành “quan sát vi sinh vật” Sinh học 10 bancơ bản”.II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Mục đích: Vận dụng lí luận và phương pháp dạy học vào thực hiện bài thực hành“quan sát vi sinh vật” để góp phần phát huy tính tích cực của học sinh, nâng caohiệu quả giảng dạy.2. Đối tượng nghiên cứu: Đổi mới phương pháp dạy bài 28 “ Thực hành quansát vi sinh vật’’ Sinh học 10 ban cơ bản.3. Phạm vi nghiên cứu:Bài 28: Sách sinh học 10 - ban cơ bản.Học sinh trường THPT số 2 Si Mai Cai – Si Ma Cai – Lào Cai.4. Phương pháp nghiên cứu:a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: vi sinh vật học, sách giáokhoa 10, sách giáo viên 10, lí luận dạy học …b. Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ, học hỏi kinh nghiệm của thầy cô giáovề phương pháp và hiệu quả các giờ thực hành.c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:Chọn 2 lớp có số lượng HS và lực học tương đương nhau.-01 lớp dạy theo phương pháp truyền thống.-01 lớp dạy theo nội dung đề tài nghiên cứu.Thống kê và phân tích hiệu quả của đề tài qua điều tra HS. PHẦN II. NỘI DUNGI. BIỆN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: