SKKN: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4" Nhằm nâng cao hiệu quả trong giờ dạy học Tiếng Việt nói chung và dạy học phân môn Tập đọc lớp 4 nói riêng. Đưa ra một số biện pháp để giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI GI¸O DÔC MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp : Tiểu học Năm học: 2016 – 2017Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Thời gian nghiên cứu 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4I.Cơ sở lí luận 4 1. Mục tiêu dạy Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt 4 4 2. Nội dung chương trình dạy Tập đọc lớp 4 4 3. Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học 4II. Cơ sở thực tiễn 5III.Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 6 3.1 Chuẩn bị kĩ giáo án 6 3.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà 8 3.3Hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ năng đọc trong giờ Tập đọc 9 3.4 Luyện đọc trong các giờ học khác 16 3.5 Giáo viên tích cực bồi dưỡng chuyên môn để dạy đọc tốt 17IV.Kết quả thu được 17 4.1Đối với học sinh 17 4.2Đối với giáo viên 17 C. KẾT LUẬN 18 Kết luận và khuyến nghị 18 1/19Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Luận điểm chủ nghĩa Mác- Lê- Nin cho rằng: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người”.Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là phương tiện đặc trưng cho loài người. Không có ngôn ngữ, con người- xã hội không tồn tại và phát triển. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng nhất trong nhà trường Tiểu học là phát triển ngôn ngữ cho học sinh, đặt nền móng cho sự phát triển về mọi mặt cho học sinh. Thế hệ trẻ là những người chủ nhân tương lai của đất nước. Bởi thế, mụctiêu của giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơbản để học tiếp trung học hoặc tham gia lao động ở gia đình và xã hội. Tiếng Việt trong chương trình tiểu học gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn. Trong đó, Tập đọc là phân môn có vai trò quan trọng. Bởi vì Tập đọc là phân môn mang tính chất tổng hợp có nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng Việt cho học sinh như phát âm, từ ngữ tạo kiến thức bước đầu về văn học, về bố cục, hình ảnh, hình thành những kiến thức về đời sống và giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh nhằm phát triển những nền tảng cơ bản cho nhân cách của con người. Mục đích của việc dạy Tập đọc ở tiểu học là nhằm hình thành những kĩ năng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh. Nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy Tập đọc là hình thành năng lực đọc cho học sinh như đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Việc rèn cho học sinh có kĩ năng đọc diễn cảm là khâu rất quan trọng. Bởi vì có đọc diễn cảm tốt thì học sinh mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ, cảm nhận được nét đẹp về nội dung, hình thức của bài văn, bài thơ…Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh học tốt các môn học khác. Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ để thông tin, giao tiếp, tiếp thu những kiến thức của các phân môn và môn học khác như: Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Đạo đức…Từ đó giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, con người. Tập đọc là phân môn không thể thiếu được trong nội dung chương trìnhmôn Tiếng Việt nói riêng hay chương trình Tiểu học nói chung. Từ lớp 1, 2, 3các em được hình thành và phát triển kĩ năng đọc trơn. Lên lớp 4 đòi hỏi các emphải tăng cường tốc độ đọc, đọc lướt để chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọcdiễn cảm, hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong cácbài văn, thơ… Do đó, các em gặp phải không ít khó khăn khi đọc. Nguyên nhâncó thể là do khả năng hiểu văn bản, khả năng phát âm… song có mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI GI¸O DÔC MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp : Tiểu học Năm học: 2016 – 2017Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Thời gian nghiên cứu 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4I.Cơ sở lí luận 4 1. Mục tiêu dạy Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt 4 4 2. Nội dung chương trình dạy Tập đọc lớp 4 4 3. Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học 4II. Cơ sở thực tiễn 5III.Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 6 3.1 Chuẩn bị kĩ giáo án 6 3.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà 8 3.3Hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ năng đọc trong giờ Tập đọc 9 3.4 Luyện đọc trong các giờ học khác 16 3.5 Giáo viên tích cực bồi dưỡng chuyên môn để dạy đọc tốt 17IV.Kết quả thu được 17 4.1Đối với học sinh 17 4.2Đối với giáo viên 17 C. KẾT LUẬN 18 Kết luận và khuyến nghị 18 1/19Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Luận điểm chủ nghĩa Mác- Lê- Nin cho rằng: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người”.Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là phương tiện đặc trưng cho loài người. Không có ngôn ngữ, con người- xã hội không tồn tại và phát triển. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng nhất trong nhà trường Tiểu học là phát triển ngôn ngữ cho học sinh, đặt nền móng cho sự phát triển về mọi mặt cho học sinh. Thế hệ trẻ là những người chủ nhân tương lai của đất nước. Bởi thế, mụctiêu của giáo dục Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơbản để học tiếp trung học hoặc tham gia lao động ở gia đình và xã hội. Tiếng Việt trong chương trình tiểu học gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn. Trong đó, Tập đọc là phân môn có vai trò quan trọng. Bởi vì Tập đọc là phân môn mang tính chất tổng hợp có nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng Việt cho học sinh như phát âm, từ ngữ tạo kiến thức bước đầu về văn học, về bố cục, hình ảnh, hình thành những kiến thức về đời sống và giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh nhằm phát triển những nền tảng cơ bản cho nhân cách của con người. Mục đích của việc dạy Tập đọc ở tiểu học là nhằm hình thành những kĩ năng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh. Nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy Tập đọc là hình thành năng lực đọc cho học sinh như đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Việc rèn cho học sinh có kĩ năng đọc diễn cảm là khâu rất quan trọng. Bởi vì có đọc diễn cảm tốt thì học sinh mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ, cảm nhận được nét đẹp về nội dung, hình thức của bài văn, bài thơ…Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh học tốt các môn học khác. Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ để thông tin, giao tiếp, tiếp thu những kiến thức của các phân môn và môn học khác như: Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Đạo đức…Từ đó giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, con người. Tập đọc là phân môn không thể thiếu được trong nội dung chương trìnhmôn Tiếng Việt nói riêng hay chương trình Tiểu học nói chung. Từ lớp 1, 2, 3các em được hình thành và phát triển kĩ năng đọc trơn. Lên lớp 4 đòi hỏi các emphải tăng cường tốc độ đọc, đọc lướt để chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọcdiễn cảm, hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong cácbài văn, thơ… Do đó, các em gặp phải không ít khó khăn khi đọc. Nguyên nhâncó thể là do khả năng hiểu văn bản, khả năng phát âm… song có mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến Tiểu học Biện pháp nâng cao kĩ năng đọc Nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0