Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 707.20 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để làm tốt công việc giảm tỉ lệ học sinh bỏ học là công việc của giáo viên trong nhà trường, làm tốt công tác này góp phần nâng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo. Ngoài ra còn làm giảm tỉ lệ lao động thiếu trình độ, thất nghiệp, trẻ em chưa ngoan… Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰMGIẢM TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, bên cạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trình độvăn hóa của mỗi cá nhân đòi hỏi phải được nâng cao để phù hợp với tốc độ pháttriển trí lực của xã hội và thế giới. Một trong những vấn đề trăn trở của ngành giáodục cũng như những giáo viên có tâm huyết với nghề, đó là vấn đề học sinh bỏ họcngày càng có chiều hướng gia tăng. Theo số liệu của Bộ GD – ĐT tính đến tháng12/2007, cả nước có 63.729 học sinh bậc THCS và 50.309 học sinh bậc THPT bỏhọc (Báo tuổi trẻ ra ngày 10/3/2008). Thực chất, tỷ lệ học sinh bỏ học gia tăngkhông những sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất đào tạo chung của ngành, chất lượnggiáo dục của trường mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trình độ trí lực của xã hội.Một số câu hỏi được đặt ra để ngành giáo dục cần suy gẫm: Nghỉ học quá sớmtương lai của các em sẽ đi về đâu? Các em sẽ làm được gì khi tuổi đời còn quá trẻ,hay bỏ học các em sẻ trở thành những đứa trẻ không ngoan, trong số đó có em lạivướng vào tệ nạn xã hội, hoặc bị lạm dụng sức lao động… Chính vì thế, hiện naykhông chỉ riêng trường THCS Lâm Kiết mà chủ trương chung của cả nước về thựchiện chương trình phổ cập giáo dục kết hợp với vận động phổ cập giáo dục cho cácbậc học để có hướng giúp các em hoàn thiện trình độ văn hóa của mình, tạo chocác em có cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo,bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức của con người theo xu hướng phát triển trítuệ theo kịp thời đại và tình hình trẻ bỏ học đang là bài toán cần sớm có lời giải đốivới ngành giáo dục nói chung và những giáo viên trực tiếp dạy lớp cũng như GVchủ nhiệm lớp nói riêng . chính vì lí do này mà tôi đã đi sâu tìm hiểu một sốphương pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm duy trì sĩ số học sinh, nay tôi xin đưara một số ý kiến xoay quanh “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏhọc” II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Nguyên nhân dẫn đến Học sinh bỏ học: - Trên 50% HS là gia đình gặp nhiều khó khăn, Cha mẹ phải bươn chải mưusinh, phó thác việc học cho nhà trường. Mặt khác một số em phải nghỉ học để đilàm phụ giúp gia đình. - Một bộ phận nhỏ HS con nhà khá giả ỷ lại, không thích học, cha mẹ bất hợptác với nhà trường. - HS chưa ý thức mục đích của việc học. - Gia đình của các em gặp khó khăn đột xuất . - Một số em học yếu, kém nên chán học… 2/ Biện pháp thực hiện : * Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm (GVCN): Theo tôi người mà HS gần gũi sau cha mẹ là GVCN, nên khi nhận được phâncông lớp chủ nhiệm tôi thực hiện các bước sau : - Thống kê tình hình nơi cư trú so với hộ khẩu - Tìm hiểu đạo đức của các em thông qua những năm học trước - Kiểm tra lại những vi phạm thường xuyên ở những năm học trước - Thống kê lại những môn học mà các em chưa đạt yêu cầu. - Thông qua GVCN năm học cũ nắm bắt lại những em HS caù bieät. - Đến thăm hỏi gia đình một số em để nắm bắt tình hình chung của lớp. - Phân công trách nhiệm của từng thành viên trong lớp, chọn những HS có uytín, có trách nhiệm làm cán bộ lớp . - Sắp xếp đôi bạn học tốt cho phù hợp. - Đưa ra nội qui của lớp dựa trên nội qui của trường nhấn mạnh những điềucấm đối với học sinh trong điều lệ trường phổ thông. - Những buổi sinh hoạt chủ nhiệm: Phổ biến tình hình chung của trường, nhắcnhở vi phạm cụ thể của từng HS, sau đó trò chuyện, tôi kể cho các em nghe nhữngkinh nghiệm cuộc sống, những điều cần tránh, trả lời thắc mắc tâm lý tuổi mới lớncủa các em - Xử lí vi phạm bảo đảm tính công bằng, có bài bản sư phạm và đảm bảo tínhkhoa học - Khen thưởng động viên kịp thời khi HS tiến bộ. - Xây dựng ý thức tự rèn luyện Mục đích của những việc làm trên: - Giaùo vieân chuû nhieäm phaûi xaùc ñònh mình vöøa laø ngöôøi anh, chò, ngöôøi baïnvaø ngöôøi thaày ñeå daønh tình caûm cuûa mình ñoái vôùi moãi HS. Giaùo vieân chuû nhieämphaûi thöïc söï quan taâm töøng hoïc sinh, naém ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa töøng HS. - GVCN phải thực sự hiểu hoàn cảnh, môi trường của từng HS đang sống, đặtmình vào hoàn cảnh người thân của các em, kịp thời nhắc nhở, động viên giúp đỡcác em tránh những vi phạm không nên có, giáo dục theo tính cách của từng HSlưu ý với GVBM những HS yếu của lớp, để GVBM có kế hoạch, tạo điều kiệngiúp đỡ các em học tốt hơn - Tôi luôn theo dõi sâu sát đối tượng thường xuyên nghỉ học, thông báo đến giađình tìm hiểu nguyên nhân nghỉ học để tìm hướng giúp đỡ các em kịp thời. - Toâi luoân nhaéc nhôõ toå tröôûng theo doõi toå mình, lôùp tröôûng coù nhieäm vuï baoquaùt lôùp mình, baùo caùo vôùi giaùo vieân chuû nhieäm nhöõng tröôøng hôïp qui phaïm. - Toâi luoân giaùo duïc caùc em coù tinh thaàn kết tập thể, bieát yeâu thöông, toân troïngvaø giuùp ñôõ laãn nhau trong hoïc taäp cuõng nhö khi gaëp khoù khaê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: