SKKN: Một số biện pháp nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non Tuổi Hoa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xã hội hoá giáo dục mầm non là một trong những nhân tố hàng đầu để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu huy động tối đa trẻ em đến trường, phục vụ mục tiêu hình thành nhân cách trẻ em, tạo tiền đề để thực hiện phổ cập và nâng cao chất lượng giáo dục. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non Tuổi Hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non Tuổi Hoa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOAI/ Đặt vấn đề:Trong phương hướng nhiệm vụ cơ bản phát triển giáo dục vào những năm đầu củathế kỷ XXI, văn kiện Đại hội Đảng X cũng như chiến lược phát triển giáo dục ViệtNam giai đoạn 2001 – 2010 đều nêu rõ : “Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, mọilứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Nhà nước giữvai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá giáodục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triểngiáo dục”.Phát triển giáo dục luôn đi liền với quá trình xã hội hoá giáo dục. Đối với giáo dụcmầm non, xã hội hoá là nhu cầu, là qui luật tồn tại và phát triển của bậc học. Tronggiai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xã hội hoá giáo dục mầm non làmột trong những nhân tố hàng đầu để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ,đáp ứng yêu cầu huy động tối đa trẻ em đến trường, phục vụ mục tiêu hình thànhnhân cách trẻ em, tạo tiền đề để thực hiện phổ cập và nâng cao chất lượng giáodục. Công tác xã hội hoá giáo dục mầm non đã và đang phát triển mạnh mẽ cả vềchiều rộng và chiều sâu với nhiều hình thức phong phú và đa dạng, Thực tiễn giáodục mầm non trong những năm qua cho phép khẳng định đây là bậc học được xãhội hoá cao hơn các ngành học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, thể hiệnsinh động nguyên tắc : Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm.Trường mầm non Tuổi hoa nằm trong khu vực nhiều khu dân cư mới thành lập, cótrình độ dân trí cao, có nhiều điều kiện về kinh tế. Trong những năm qua công tácxã hội hoá giáo dục đã đạt được một số kết quả nhất định, Tuy nhiên trong quátrình thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục mầm non tại nhà trường vẫn cònnhiều vướng mắc từ nhận thức tới hành động. Năm học 2007-2008, nhà trườngđược Quận uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân quận Cầu giấy rất quan tâmcho cải tạo, sủa chữa lớn và xây mới 1khu nhà 3 tầng khang trang và nhiều trangthiết bị phục vụ công tác chăm sóc – giáo dục trẻ theo hướng chuẩn Quốc Gia. Đểthực hiện kế hoạch xây dựng trường mầm non Tuổi Hoa đạt chuẩn Quốc Gia, bêncạnh đầu tư cơ sở vật chất của Quận thìviệc huy động sự ủng hộ công tác xã hộihoá của các lực lượng xã hội trong đó có phụ huynh là rất quan trọng và cần thiết.Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường thực hiện xã hộihoá giáo dục nhằm phát huy tài lực, trí lực, vật lực đóng góp cho công tác chămsóc giáo dục phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nhà trường đạt danh hiệuTrường mầm non đạt chuẩn Quốc Gia làm tôi băn khoăn suy nghĩ.Trường mầm non Tuổi Hoa có tổng số : 530 trẻ được phân chia vào 10 lớp (1nhóm trẻ; 3 lớp MG bé; 3 lớp MGN; 3 lớp MGL ). Đội ngũ giáo viên lực lượngquyết định chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được ổn định, đủ về số lượng, đạttrình độ chuẩn ( 100%). Nề nếp, kỷ cương trong nhà trường được giữ vững, đượcthể hiện qua các hoạt động của các tổ chức đoàn thể. Trong đó có hoạt động củaHội cha mẹ học sinh, ngay từ đầu năm học các lớp thành lập được 10 chi hội phụhuynh của 10 lớp, ban phụ huynh nhà trường được kiện toàn. Ban phụ huynh nhàtrường đã xây dựng kế hoạch hoạt động và chi hội phụ huynh các lớp hoạt độngdưới sự chỉ đạo của Ban phụ huynh nhà trường. Hội cha mẹ học sinh đã xây dựngđược kế hoạch hoạt động : cùng nhà trường quản lý tốt việc chăm sóc- giáo dục trẻ,theo dõi sát chương trình học đến từng bữa ăn, giấc ngủ cùng các hoạt động vuichơi của trẻTrong những năm qua công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà trường đã bước đầuđạt được kết quả nhất định; chủ trương xã hội hoá được đa số cha mẹ trẻ ủng hộ vàtự nguyện tham gia, một số phụ huynh có những đóng góp quan trọng trong việctruyên truyền phổ biến các chủ trương xã hội hoá và giám sát việc thực hiện, phốihợp hỗ trợ nhà trường trong công tác giáo dục trẻ. Trang bị thêm một số đồ dùng,thiết bị dạy học cho các nhóm lớp.. Bên cạnh sự đầu tư của ngân sách nhà nước,cha mẹ trẻ cũng đóng góp cho nhà trường tài liệu, sách báo viết về giáo dục mầmnon, vật lực để sửa chữa cơ sở vật chất, hỗ trợ đồ dùng, học phẩm, các trang thiếtbị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ. trang bị thêm một số đồ dùng, thiếtbị dạy học cho các nhóm lớp. Với sức mạnh của nguồn lực từ phụ huynh trong 5năm đi vào hoạt động phụ huynh đã đóng góp gần 70 triệu đồng cho việc bổ sungcơ sở vật chất và trang thiết bị dạy và học trong nhà trường. Tuy nhiên, công tác xãhội hoá giáo dục của nhà trường còn có những hạn chế. Ban giám hiệu nhà trườngchưa quan tâm xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể công tác xã hội hoá giáo dục,công tác tham mưu với chính quyền địa phương về công tác quản lý nhà nước vềcông tác xã hội hoá giáo dục mầm non. Một số phụ huynh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nhằm tăng cường xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non Tuổi Hoa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOAI/ Đặt vấn đề:Trong phương hướng nhiệm vụ cơ bản phát triển giáo dục vào những năm đầu củathế kỷ XXI, văn kiện Đại hội Đảng X cũng như chiến lược phát triển giáo dục ViệtNam giai đoạn 2001 – 2010 đều nêu rõ : “Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, mọilứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Nhà nước giữvai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá giáodục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triểngiáo dục”.Phát triển giáo dục luôn đi liền với quá trình xã hội hoá giáo dục. Đối với giáo dụcmầm non, xã hội hoá là nhu cầu, là qui luật tồn tại và phát triển của bậc học. Tronggiai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xã hội hoá giáo dục mầm non làmột trong những nhân tố hàng đầu để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ,đáp ứng yêu cầu huy động tối đa trẻ em đến trường, phục vụ mục tiêu hình thànhnhân cách trẻ em, tạo tiền đề để thực hiện phổ cập và nâng cao chất lượng giáodục. Công tác xã hội hoá giáo dục mầm non đã và đang phát triển mạnh mẽ cả vềchiều rộng và chiều sâu với nhiều hình thức phong phú và đa dạng, Thực tiễn giáodục mầm non trong những năm qua cho phép khẳng định đây là bậc học được xãhội hoá cao hơn các ngành học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, thể hiệnsinh động nguyên tắc : Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm.Trường mầm non Tuổi hoa nằm trong khu vực nhiều khu dân cư mới thành lập, cótrình độ dân trí cao, có nhiều điều kiện về kinh tế. Trong những năm qua công tácxã hội hoá giáo dục đã đạt được một số kết quả nhất định, Tuy nhiên trong quátrình thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục mầm non tại nhà trường vẫn cònnhiều vướng mắc từ nhận thức tới hành động. Năm học 2007-2008, nhà trườngđược Quận uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân quận Cầu giấy rất quan tâmcho cải tạo, sủa chữa lớn và xây mới 1khu nhà 3 tầng khang trang và nhiều trangthiết bị phục vụ công tác chăm sóc – giáo dục trẻ theo hướng chuẩn Quốc Gia. Đểthực hiện kế hoạch xây dựng trường mầm non Tuổi Hoa đạt chuẩn Quốc Gia, bêncạnh đầu tư cơ sở vật chất của Quận thìviệc huy động sự ủng hộ công tác xã hộihoá của các lực lượng xã hội trong đó có phụ huynh là rất quan trọng và cần thiết.Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường thực hiện xã hộihoá giáo dục nhằm phát huy tài lực, trí lực, vật lực đóng góp cho công tác chămsóc giáo dục phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nhà trường đạt danh hiệuTrường mầm non đạt chuẩn Quốc Gia làm tôi băn khoăn suy nghĩ.Trường mầm non Tuổi Hoa có tổng số : 530 trẻ được phân chia vào 10 lớp (1nhóm trẻ; 3 lớp MG bé; 3 lớp MGN; 3 lớp MGL ). Đội ngũ giáo viên lực lượngquyết định chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được ổn định, đủ về số lượng, đạttrình độ chuẩn ( 100%). Nề nếp, kỷ cương trong nhà trường được giữ vững, đượcthể hiện qua các hoạt động của các tổ chức đoàn thể. Trong đó có hoạt động củaHội cha mẹ học sinh, ngay từ đầu năm học các lớp thành lập được 10 chi hội phụhuynh của 10 lớp, ban phụ huynh nhà trường được kiện toàn. Ban phụ huynh nhàtrường đã xây dựng kế hoạch hoạt động và chi hội phụ huynh các lớp hoạt độngdưới sự chỉ đạo của Ban phụ huynh nhà trường. Hội cha mẹ học sinh đã xây dựngđược kế hoạch hoạt động : cùng nhà trường quản lý tốt việc chăm sóc- giáo dục trẻ,theo dõi sát chương trình học đến từng bữa ăn, giấc ngủ cùng các hoạt động vuichơi của trẻTrong những năm qua công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà trường đã bước đầuđạt được kết quả nhất định; chủ trương xã hội hoá được đa số cha mẹ trẻ ủng hộ vàtự nguyện tham gia, một số phụ huynh có những đóng góp quan trọng trong việctruyên truyền phổ biến các chủ trương xã hội hoá và giám sát việc thực hiện, phốihợp hỗ trợ nhà trường trong công tác giáo dục trẻ. Trang bị thêm một số đồ dùng,thiết bị dạy học cho các nhóm lớp.. Bên cạnh sự đầu tư của ngân sách nhà nước,cha mẹ trẻ cũng đóng góp cho nhà trường tài liệu, sách báo viết về giáo dục mầmnon, vật lực để sửa chữa cơ sở vật chất, hỗ trợ đồ dùng, học phẩm, các trang thiếtbị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ. trang bị thêm một số đồ dùng, thiếtbị dạy học cho các nhóm lớp. Với sức mạnh của nguồn lực từ phụ huynh trong 5năm đi vào hoạt động phụ huynh đã đóng góp gần 70 triệu đồng cho việc bổ sungcơ sở vật chất và trang thiết bị dạy và học trong nhà trường. Tuy nhiên, công tác xãhội hoá giáo dục của nhà trường còn có những hạn chế. Ban giám hiệu nhà trườngchưa quan tâm xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể công tác xã hội hoá giáo dục,công tác tham mưu với chính quyền địa phương về công tác quản lý nhà nước vềcông tác xã hội hoá giáo dục mầm non. Một số phụ huynh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0