Danh mục

SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường chữ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường chữ các thầy cô giáo sẽ có thêm nhiều tư liệu để phục vụ tốt quá trình giảng dạy giúp trẻ nhỏ hình thành và phát triển khả năng nghe, đọc, phát âm... và một số kỹ năng cần thiết cho việc học đọc, học viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường chữ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO MÔI TRƯỜNG CHỮI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Như chúng ta đã biết, nội dung của chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi mới củangành giáo dục mầm non hiện nay yêu cầu trẻ được phát triển qua 5 mặt: thể chất, nhậnthức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội. Trong đó, nội dung phát triển ngôn ngữ làmột trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non. Mà một trong cácmục tiêu của phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi là: hình thành và phát triển ở trẻ khả năngnghe, đọc, phát âm... và một số kỹ năng cần thiết cho việc học đọc, học viết như: cách lậtgiở sách, cách cầm bút tô viết chữ, khả năng phối hợp tay, mắt và tri giác từ trọn vẹn từtrái sang phải, biết diễn tả sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu đầy đủ một cách mạchlạc rõ ràng. Là giáo viên trực tiếp dạy trẻ 5 tuổi nhiều năm, tôi nhận thấy rằng việc tạomôi trường chữ phong phú quanh trẻ sẽ góp phần tích cực và có hiệu quả cao trong việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi.Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thôngqua hoạt động tạo môi trừơng chữ.II .NỘI DUNG:Thực trạng của vấn đề taọ môi trường chữ trong lớp học ở trường mầm Non hiện nay:* Về phía giáo viên:- Khi thực hiện chương trình đổi mới hình thức tổ chức dạy trẻ 5 tuổi. Giáo viên thườngquan tâm nhiều đến đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động có chủ đích, chưa chú ý đếnviệc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ.+Giáo viên chưa chú ý dạy theo khả năng của trẻ, còn dạy đại trà theo chương trình đãlên kế hoạch.+ Ở các mảng tường, các góc chơi lớn, tên các góc chơi chủ yếu để trangtrí lớp học, vì các chữ thường dùng là chữ bay bướm cách điệu không phù hợp với trẻ.+ Tên các góc thường ghi trực tiếp, không gần gũi với trẻ ( như : góc học tập, góc phânvai...) không gây được hứng thú cho trẻ.+Có những tuýp chữ để từ đầu năm, đến cuối năm không thay đổi, vì vậy không tạo đượccảm giác mới mẻ để kích thích tính tò mò khám phá của trẻ.+Nhiều tuýp chữ chỉ dùng cho người lớn đọc, không có tác dụng với trẻ vì không có hìnhảnh minh hoạ.+Chữ cho trẻ làm quen chủ yếu là chữ in thường, còn chữ in hoa và chữ in thường chỉđược giới thiệu qua trong hoạt động có chủ đích, vì vậy chữ in hoa và chữ in thường trẻrất hay nhầm lẫn.+Việc khai thác công nghệ thông tin và trò chơi lấy ý tưởng trong chương trình kidsmart,chương trình happykis, chương trình tự thiết kế tạo nguồn dữ liệu... là chưa có.*Về phía trẻ:-Việc nhận biết làm quen chữ in hoa và chữ in thường là rất yếu.-Trẻ hoạt động hoàn toàn thụ động, trẻ là người lĩnh hội kiến thức (nghe), còn cô là ngườitruyền thụ kiến thức ( nói).- Hầu hết trẻ không nhận được thứ tự của các chữ cái trong từ.-Trẻ chưa hiểu mối quan hệ giữa từ và lời nói.*Về phía phụ huynh:- Chưa phối kết hợp với giáo viên để dạy theo một phương pháp nhất định.- Chưa hiểu được việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ có tác dụng quan trong việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi như thế nào.Từ thực trạng trên, tôi suy nghĩ phải làm gì và làm như thế nào để giúp trẻ phát triển ngônngữ, đặc biệt có kiến thức cơ bản về làm quen với chữ viết, để trẻ tự tin khi bước vàotrường phổ thông thật tốt. Đi tìm lời giải đó là cả quá trình không đơn giản. Từ thực tếgiảng dạy, kết hợp với học tập nghiên cứu tài liệu và học tập bồi dưỡng chuyên đề dongành chỉ đạo. Tôi đã rút ra được một số biện pháp thực hiện đạt kết quả tốt trong việcdạy trẻ ôn tập củng cố khả năng nhận biết từ và chữ cái Tiếng Việt thông qua việc tạomôi trường chữ xung quanh trẻ.III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:1.Biện pháp 1: Tạo môi trường chữ trong lớp học:*Vì sao phải tạo môi trường chữ trong lớp học?Như chúng ta đã biết đối với trẻ mầm non lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảmgiác đầu tiên khi bé bước vào cửa lớp, phản xạ tự nhiên của bé là nhình xung quanh xemcó những gì và có đẹp không, đặc biệt những gì mới lạ. Vì vậy, các mảng chính trong lớphọc đó là mảng chủ điểm, các góc hoạt động là đối tượng đầu tiên khi trẻ bước vào lớp.Để trẻ hứng thú với các mảng hoạt động, tôi đã tập chung trẻ cùng tham gia thảo luậndưới dạng kê chuyện sáng tạo. Cuối cùng cô và trẻ đi đến thống nhất chọn tên của từnggóc chơi mỗi khi chuyển chủ điểm mới. Các tuýp chữ, có tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh,gần gũi trẻ, và bắt buộc phải có hình ảnh minh hoạ cho các tiêu đề ấy. Như vậy sẽ thu hútđược sự chú ý của trẻ, từ đó mục đích ôn luyện chữ đã học, cung cấp vốn từ cho trẻ đạthiêụ quả tối đa.Ví dụ:Chủ điểm ngành nghề: Tôi và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm ngành nghề, sau đó côhướng trẻ vào câu truyện: Tại cửa hàng búp bê có tất nhiều thứ, nào là đồ dùng cô giáonhư: phấn, bảng, bút, vở, ...nào là đồ dùng bác thợ mộc, thợ xây...Búp bê rất muốn chúngmình đặt tên cho cửa hàng của búp bê đấy, nào chúng mình cùng nghĩ ra một cái tênnhé.Trẻ nghe, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: