Danh mục

SKKN: Một số biện pháp phòng chống béo phì và suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.22 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời thầy cô và phụ huynh tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phòng chống béo phì và suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non để có những biện pháp giúp trẻ phát triển tốt về thể chất và phòng chóng bệnh tật cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp phòng chống béo phì và suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁPPHÒNG CHỐNG BÉO PHÌ VÀ SUY DINH DƢỠNG CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sức khoẻ là yếu tố không thể thiếu của con người, để thế hệ trẻ được khoẻmạnh, thông minh, sáng tạo, có thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đất nướctrong giai đoạn hiện nay thì việc nuôi dạy trẻ là yêu cầu rất lớn. Có thể nói: “Sức khoẻ trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngàymai”, sức khoẻ ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết địnhđến sự phát triển của trẻ sau này. Việc phòng chống suy dinh duỡng trẻ em là một chiến lược mang ý nghĩaquốc gia dân tộc đã được Đảng nhà nước chú trọng đầu tư vì tương lai của chấtlượng dân số Việt Nam. Xác định được tầm quan trọng của công tác này trong thời gian qua, các cấpĐảng uỷ, chính quyền, các trường học, đã triển khai chiến lược một cách rộngkhắp. Ngành giáo dục mầm non đã xác định rõ mục tiêu giáo dục là: “Trẻ khoẻmạnh hồn nhiên, bước đầu giao tiếp với người xung quanh có thói quen ăn uống”(Quyết định 55 của Bộ Giáo dục Đào tạo). Vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp phòng chống béophì và suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” nhằm góp một phần quantrọng vào sự phát triển toàn diện cho trẻ. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm ra “Một số biện pháp phòng chống béo phì và suy dinh dưỡng cho trẻtrong trường mầm non”, giúp cán bộ giáo viên nhân viên làm làm công tác chămsóc nuôi dưỡng trẻ có kiên thức, kỹ năng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt hơn, hiểu sâuhơn về ý nghĩa của việc phòng chống béo phì và suy dinh dưỡng đối với sự pháttriển của trẻ. Trên cơ sở đó biết cách xây dựng kế hoạch, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,tự điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trongtrường mầm non. III. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: 1. Đối với trẻ: - Giảm tỷ lệ béo phì và suy dinh dưỡng của trẻ xuống còn 2%. - Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tự tin tham gia các hoạt động. 2. Đối với giáo viên: - Giáo viên phải nắm được kênh sức khẻo của 100% số trẻ trong lớp. - Nắm rõ khẩu phần ăn một ngày của trẻ để phối hợp với phụ huynh chămsóc trẻ một cách tốt nhất. - Biết tận dụng cơ hội giáo dục thể chất và lồng ghép giáo dục dinh dưỡngcho trẻ thông qua các hoạt động. 3. Đối với cô nuôi: 2 - Biết phối kết hợp với giáo viên trên lớp chăm sóc riêng cho trẻ béo phì vàsuy dinh dưỡng. 4. Đối với kế toán: - Biết phối hợp cùng tiếp phẩm cân đối khẩu phần ăn cho trẻ trong ngày,tuần, tháng. 5. Đối với nhân viên y tế: - Biết phối hợp cùng giáo viên tuyên truyền kiến thức phòng bệnh và chămsóc sức khoẻ cho trẻ trước và sau ốm. - Theo dõi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. IV. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng: “Một số biện pháp phòng chống béo phì và suy dinh dưỡngcho trẻ trong trường mầm non” 2. Phạm vi nghiên cứu: Tình trạng béo phì và suy dinh dưỡng của trẻ ởtrường mầm non Cát Bi - Hải An - Hải Phòng 3. Thời gian: Năm học 2013 - 2014. PHẦN II. NỘI DUNG I . CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người,một chế độ dinh dưỡng tốt, phù hợp sẽ tạo nên một sức khoẻ tốt cho trẻ sau này. Vìvậy, nếu trẻ bị suy dinh dưỡng thì hậu quả để lại sau này rất lớn. Trẻ sẽ bị thiệt thòivề khả năng phát triển trí não, thể lực, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ và cả kinhtế của gia đình làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội, là nguyên nhân lớn ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng dân số. Trẻ bị béo phì và suy dinh dưỡng là cân nặng và chiều cao không đạt mứcchuẩn quy định. Thể béo phì (dư cân) là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do sự dư thừanăng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao cảu cơ thể. Béophì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêmxương khớp…Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sáng tạo và sự phát triển củatrẻ. Trẻ bị suy dinh dưỡng là thiếu dinh dưỡng quan trọng trong cơ thể. Biểuhiện suy dinh dưỡng ở 2 thể: Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi), thể thấp còi (chiềucao/tuổi). Ngoài ra còn có biểu hiện giao tiếp hạn chế, nếu trẻ nặng hơn là trẻ gầy đét,da bọc xương, bắp teo nhẽo, bụng lép không có khả năng vận động. Điều đáng chúý là thể thấp còi, suy dinh dưỡng mãn tính sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển lâudài của đứa trẻ. 3 Trong nhiều năm qua ngành học mầm non Hải Phòng đã tổ chức chỉ đạotừng bước trong các năm học nhằm giảm tỷ lệ béo phì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: