SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Liên Thủy
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.87 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần phải chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Liên Thủy”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Liên Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON LIÊN THỦY I. PHẦN MỞ ĐẦU: Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và đào tạođang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng của trẻ trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạtđộng của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ, giúp trẻ chủ động đạtđược các yêu cầu đề ra của tiết học. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ởtrường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học khác Nhiệm vụ quan trọng của bậc học mầm non nhằm giáo dục toàn diện cho trẻvề thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhâncách con người mới XHCN Việt Nam. Và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻbước vào trường tiểu học được tốt. Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cáccháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích. Vì vậy, Trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quenhọc tập, sinh hoạt hàng ngày. Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quảnlý phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành học, đồng thời nắm vữngcác chỉ tiêu, kế hoạch của Ngành học giao. Năm học 2010 - 2011 là năm học toàn ngành tiếp tục thực hiện tốt cuộc vậnđộng “Hai không” với 4 nội dung; Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục; không vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầmlớp; Và cuộc vận động học tập làm theo tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh. Thựchiện tốt việc chỉ đạo, nâng cao chất lượng giáo dục là nội dung hàng đầu trong nămhọc 2010 - 2011. Tuy vậy, việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở Trường mầm non LiênThủy cũng không mấy thuận lợi. Tổng số giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đạt trênchuẩn còn nhiều. Giáo viên vừa đi học, vừa đi làm nên ảnh đến chất lượng giáo dụcvà hiệu quả công tác. Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của giáo viênkhông đồng đều. Nhiều giáo viên mới ra trường trình độ tay nghề còn non nên cũngảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong Nhà trường. Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn trăn trở, suynghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây lànhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nổ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phảichú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tácnâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dụctrong Nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầmnon. II. PHẦN NỘI DUNG: 1. Cơ sở lý luận: Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc họcmầm non là một bậc học có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm gieonhững hạt giống tốt tạo tiền đề vững chắc cho thế hệ trẻ mai sau . Thấy rỏ tầm quantrọng của bậc học mầm non, những năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo luôn chútrọng việc nâng cao chất lượng giáo dục và coi chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ làmột trong những vấn đề quan tâm hàng đầu đối với bậc học mầm non. Chất lượng giáo dục quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách conngười. Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộc lớnvào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non. Trong thời đại xã hội đang phát triển và đổi mới đòi hỏi chúng ta phải đổi mớigiáo dục để đào tạo ra những con người mới phải có tri thức khoa học tốt để vươnlên cùng với sự phát triển xã hội. Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Trường mầm non là ngôi nhà thứ 2 của trẻ. Vì vậy cần nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ toàn diện về đạo đức - Trí tuệ - Thể lực - Thẩm mỹ và lao động vớinhiệm vụ của một người hiệu trưởng của Nhà trường, việc xây dựng kế hoạch vàchỉ đạo thực hiện theo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triểnvề giáo dục của trẻ, phương pháp dạy của giáo viên, đánh giá, khảo sát chất lượnggiáo dục, xây dựnh kỹ cương, nề nếp trong Nhà trường, phát huy tinh thần tự học,tự bồi dưỡng; Nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dục một cáchkhoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầu đổi mớitrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Cơ sở thực tiển: Việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non còn có nhiều hạnchế: Do trình độ chuyện môn, tay nghề còn non; Đa số giáo viên vừa đi học vừa đilàm việc. Bên cạnh đó một số phụ huynh thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục concái, cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáodục. Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm thực hiện tốt chất lượnggiáo dục phát triển, tiếp cận đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục trẻ một cáchtoàn diện góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung của BộGiáo dục và Đào tao Thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của bậc học mầm non. Trường mầmnon Liên Thủy quyết tâm phấn đấu, duy trì trường đạt chuẩn Quốc gia. Vì vậy,ngoài việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc,giáo dục trẻ. Cần phải có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chămsóc, giáo dục trẻ. Song việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ có những thuận lợi và khó khănsau: *. Thuận lợi: - Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, yêu thương cáccháu. Tích cực tham gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Liên Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON LIÊN THỦY I. PHẦN MỞ ĐẦU: Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu trong xã hội. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và đào tạođang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng của trẻ trong hoạt động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức hoạtđộng của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ, giúp trẻ chủ động đạtđược các yêu cầu đề ra của tiết học. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, lànền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ởtrường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học khác Nhiệm vụ quan trọng của bậc học mầm non nhằm giáo dục toàn diện cho trẻvề thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhâncách con người mới XHCN Việt Nam. Và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻbước vào trường tiểu học được tốt. Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nềngiáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cáccháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích. Vì vậy, Trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quenhọc tập, sinh hoạt hàng ngày. Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quảnlý phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành học, đồng thời nắm vữngcác chỉ tiêu, kế hoạch của Ngành học giao. Năm học 2010 - 2011 là năm học toàn ngành tiếp tục thực hiện tốt cuộc vậnđộng “Hai không” với 4 nội dung; Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục; không vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầmlớp; Và cuộc vận động học tập làm theo tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh. Thựchiện tốt việc chỉ đạo, nâng cao chất lượng giáo dục là nội dung hàng đầu trong nămhọc 2010 - 2011. Tuy vậy, việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở Trường mầm non LiênThủy cũng không mấy thuận lợi. Tổng số giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đạt trênchuẩn còn nhiều. Giáo viên vừa đi học, vừa đi làm nên ảnh đến chất lượng giáo dụcvà hiệu quả công tác. Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của giáo viênkhông đồng đều. Nhiều giáo viên mới ra trường trình độ tay nghề còn non nên cũngảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong Nhà trường. Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn trăn trở, suynghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây lànhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nổ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phảichú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tácnâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dụctrong Nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầmnon. II. PHẦN NỘI DUNG: 1. Cơ sở lý luận: Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc họcmầm non là một bậc học có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm gieonhững hạt giống tốt tạo tiền đề vững chắc cho thế hệ trẻ mai sau . Thấy rỏ tầm quantrọng của bậc học mầm non, những năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo luôn chútrọng việc nâng cao chất lượng giáo dục và coi chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ làmột trong những vấn đề quan tâm hàng đầu đối với bậc học mầm non. Chất lượng giáo dục quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách conngười. Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộc lớnvào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non. Trong thời đại xã hội đang phát triển và đổi mới đòi hỏi chúng ta phải đổi mớigiáo dục để đào tạo ra những con người mới phải có tri thức khoa học tốt để vươnlên cùng với sự phát triển xã hội. Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Trường mầm non là ngôi nhà thứ 2 của trẻ. Vì vậy cần nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ toàn diện về đạo đức - Trí tuệ - Thể lực - Thẩm mỹ và lao động vớinhiệm vụ của một người hiệu trưởng của Nhà trường, việc xây dựng kế hoạch vàchỉ đạo thực hiện theo kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triểnvề giáo dục của trẻ, phương pháp dạy của giáo viên, đánh giá, khảo sát chất lượnggiáo dục, xây dựnh kỹ cương, nề nếp trong Nhà trường, phát huy tinh thần tự học,tự bồi dưỡng; Nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dục một cáchkhoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầu đổi mớitrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Cơ sở thực tiển: Việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non còn có nhiều hạnchế: Do trình độ chuyện môn, tay nghề còn non; Đa số giáo viên vừa đi học vừa đilàm việc. Bên cạnh đó một số phụ huynh thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục concái, cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáodục. Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm thực hiện tốt chất lượnggiáo dục phát triển, tiếp cận đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục trẻ một cáchtoàn diện góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung của BộGiáo dục và Đào tao Thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của bậc học mầm non. Trường mầmnon Liên Thủy quyết tâm phấn đấu, duy trì trường đạt chuẩn Quốc gia. Vì vậy,ngoài việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc,giáo dục trẻ. Cần phải có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chămsóc, giáo dục trẻ. Song việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ có những thuận lợi và khó khănsau: *. Thuận lợi: - Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, yêu thương cáccháu. Tích cực tham gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp quản lý chỉ đạo Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0