Danh mục

SKKN: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tiết dạy của giáo viên trường THCS Bum Nưa

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.56 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng chất lượng giờ dạy của giáo viên Trường THCS Bum Nưa. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tiết dạy của giáo viên trường THCS Bum Nưa Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tiết dạy của giáo viên trường THCS Bum Nưa Phần I. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọngthúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là điều kiện phát huy nguồnlực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh vàbền vững. Giáo dục và đào tạo muốn đạt được mục tiêu đề ra nhất định phải cómột đội ngũ giáo viên vừa “hồng”, vừa “chuyên”, vì chất lượng giáo dục phụthuộc vào đội ngũ giáo viên “Giáo viên là nhân tố quyết định giáo dục” (Vănkiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng, khóa VIII. Tr 38). Chính vì lẽ đó việcnâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ cấp thiếttrong giai đoạn hiện nay. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường trung học cơ sở là cơ sở giáodục của bậc trung học, bậc học nối tiếp của bậc tiểu học nhằm hoàn chỉnh họcvấn phổ thông. Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở là nhằm giúp học sinhcủng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có học vấn phổthông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệpđể tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sốnglao động. Vì vậy, để đạt được các mục tiêu trong chiến lược phát triển giáo dụcphổ thông cần phải có một đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất và năng lực cầnthiết. Trong những năm thực hiện chặng đường đổi mới, tôi nhận thấy nhữngkhó khăn, vất vả và nan giải, bởi Trường THCS Bum Nưa là một trong nhữngtrường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường Tè nói riêng, của tỉnh LaiChâu nói chung. Phần lớn đội ngũ giáo viên ở dưới xuôi lên công tác, điều kiệnxa nhà nên còn chưa yên tâm công tác, bên cạnh đó với nhịp độ phát triển củaxã hội thì đời sống của giáo viên vùng cao còn gặp nhiều khó khăn nên một sốgiáo viên còn chưa thật sự tâm huyết với nghề, chưa thường xuyên tìm tòi cácgiải pháp để nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp. Với cương vị là cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn, tôi luôn trăn trởlàm thế nào để nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, đặc biệtlà nâng cao chất lượng giờ dạy, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục, tạoniềm tin vững chắc cho các bậc phụ huynh đối với nhà trường. Chính vì lẽ đómà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tiết dạycủa giáo viên Trường THCS Bum Nưa” với mong muốn góp phần nâng caochất lượng giáo dục của trường tạo nên sự chuyển biến về chất lượng, đáp ứng 1Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tiết dạy của giáo viên trường THCS Bum Nưađược những yêu cầu mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá.II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:1. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng, biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên TrườngTHCS Bum Nưa - huyện Mường Tè năm học 2011 – 2012 và năm học 2012 -2013.2. Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên trường THCS Bum Nưa.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực trạng chất lượng giờ dạy của giáo viên Trường THCSBum Nưa. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạycủa giáo viên trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Nâng cao chất lượng tiết dạy là góp phần nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện của một nhà trường. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượnggiáo án, chất lượng giờ dạy, tạo động lực cho giáo viên cống hiến cho sựnghiệp giáo dục, coi trọng giải pháp đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần chogiáo viên, giúp giáo viên yên tâm công tác. Qua đó chất lượng đội ngũ giáoviên được từng bước nâng lên rõ rệt. 2Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng tiết dạy của giáo viên trường THCS Bum Nưa Phần II. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục và đào tạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia.Nhận thức đúng tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế,chính trị – xã hội, khi bàn về giáo dục C.Mác cho rằng nhiệm vụ của giáo dụctrong xã hội chủ nghĩa gồm ba nội dung chính là Giáo dục trí tuệ, Giáo dụcthể lực, Giáo dục kỹ thuật. Việc kết hợp giữa lao động sản xuất, giáo dục trílực, giáo dục thể lực và huấn luyện bách khoa sẽ nâng giai cấp công nhân lên caohơn rất nhiều so với trình độ của giai cấp quý tộc và tư sản ” ( Lê Nin: Toàn tập,nhà xuất bản tiến bộ Maxcơva 1997- Tập 38, trang 118). Như vậy, ý thức được tầm quan trọng trong việc nâng cao dân trí, ngaysau cách mạng tháng Mười Nga thành công, Lê nin đã nêu rõ ý tưởng: “Toàndân tham gia giáo dục. Từ quan điểm trên của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảngvà Nhà nước ta cũng đề ra những quan điểm về giáo dục - đào tạo và xã hội hoágiáo dục nhằm xây dựng một nước Việt Nam v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: