Danh mục

SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học” để tìm ra các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học để chất lượng giáo dục thật sự chuyển biến đi vào chiều sâu trong các trường tiểu học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học PHÒNG GD-ĐT HUYỆN BÌNH SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BÌNH CHÁNH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌCNgười thực hiện: ĐOÀN THỊ TRÀChức vụ: Hiệu trưởngĐơn vị: Trường Tiểu học số 1 Bình Chánh Phòng GD-ĐT Bình Sơn THÁNG 12 NĂM 2011 0 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI – LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người,chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam, chế độ xã hội mà nhân dân ta lựa chọn và kiên trì xây dựng là chế độ xã hộichủ nghĩa. Bảng giá trị nhân cách mà sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo xây dựng cho thế hệtrẻ là bảng giá trị nhân cách xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạocác thế hệ công dân mới, đầy đủ tài năng, phẩm chất và bản lĩnh. Không thể thiết chếchiến lược con người nếu không đặt giáo dục vào đúng vị trí của nó trong đời sống xãhội hiện đại. Kể từ năm 1986 khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước,Đảng thường xuyên quan tâm đến chiến lược phát triển con người. Nghị quyết Hội nghịlần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII về việc “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp Giáodục – Đào tạo” đã khẳng định phương hướng mục tiêu, điều kiện giải pháp thực hiệnmột số lĩnh vực nhằm phát triển con người. Trong khoảng 15 năm trở lại đây chúng tacó các văn bản mang tính chiến lược về phát triển Giáo dục - Đào tạo đó là: Nghị quyếtTW khoá VII về tiếp tục đổi mới Giáo dục và Đào tạo, Nghị quyết TW 2 khoá VIII vềđịnh hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoávà chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2015. Quan điểm của Đảng ta: khẳng định con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúccủa con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, con người là nhân tố quyếtđịnh, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá. Quan điểm củaĐảng ta thể hiện trong chiến lược và các Nghị quyết của Đảng về Giáo dục – Đào tạo đãthổi một luồng sinh khí mạnh mẽ, trong lành vào nền giáo dục nước nhà. Vì vậy Giáo dục – Đào tạo trong những năm qua đã đạt những thành tựu đáng kểtrong điều kiện nguồn lực hết sức hạn chế. Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Cùng với khoa học côngnghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài.” Coi trọng cả ba mặt: mở rông quy mô, nâng cao chất lượng vàhiệu quả”. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạophải có sự đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện về nội dung, phương pháp dạy vàhọc, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục”. Ngành giáo dục đào tạo giữ một vai trò quan trọng. trong đó tiểu học là cấp họcnền tảng ban đầu cho sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người đặt nềntảng vững chắc cho giáo dục phổ thông. Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xãhội quan tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường Tiểu học.Có điều này bởi vì nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng là nơi kết tinh 1trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trường Tiểu học chânchính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trởthành người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục toàn diện. Bác Hồ đãnói “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không có đứclà người vô dụng”. Do đó, ở nhà trường Tiểu học nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức khoa họcvà phẩm chất đạo đức là hai nhiệm vụ song song không thể thiếu được và việc đảm bảochất lượng học tập cho học sinh tiểu học là nhu cầu cấp bách đối với nhà quản lý giáodục. Trong những năm gần đây chất lượng giáo dục còn nhiều bất cập. Nghị quyết TW2 khoá VIII đã chỉ rõ “Giáo dục và Đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả vềquy mô, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả chưa đáp ứng những đòi hỏi lớn ngày càng caovề nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thựchiện Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN”. Một trongnhững nguyên nhân đã được chỉ rõ là: “Công tác quản lý đào tạo còn những mặt yếukém bất cập, Cơ chế quản lý của ngành giáo dục đào tạo chưa hợp lý”. “Thiếu nhữngbiện pháp hữu hiệu để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo”. Tuy nhiên vấn đề đángquan tâm là các cấp các ngành, các nhà quản lý trăn trở, lo lắng là không ít các bài báo,phát thanh truyền hình đề cập đến chất lượng giáo dục nhất là bậc Tiểu học như “Bệnhthành tích”, “Ngồi nhầm lớp”… Khiến cho những người làm công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: