SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN Mã số:……………………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI Người thực hiện: HOẮC CÔNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Năm học 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: HOẮC CÔNG SƠN2. Ngày tháng năm sinh: 01/11/19743. Nam, nữ: Nam4. Địa chỉ: 227, khu phố Hiệp Lợi, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, TỉnhĐồng Nai.5. Điện thoại: 0613.851103 ( CQ), 0613.613454 ( NR); DĐ: 09856056576. Email: ngoccongson@yahoo.com.vn7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng8. Đơn vị công tác: Trường THPT Định QuánII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO1. Học vị cao nhất: Cử nhân khoa học2. Năm nhận bằng: 20023. Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy và Bí thư Đoàn- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm.- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không. I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông,Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người ”. Người cũng đã chỉ rõ “ Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”. Từnhững tư tưởng trên, chúng ta thấy Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đứccách mạng nhất là công tác giáo dục đạo dức cách mạng cho thế hệ trẻ. Người căn dặn“ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng vàcần thiết” bởi “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Nhà giáo dục Makarenko đã đúc kết “ không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợphương pháp giáo dục hỏng”. Thực tế cho thấy, về bản chất con người, dù là trẻ emcó hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có những mặt tốt, những ước mơ chính đáng đầytính nhân bản và hồn nhiên. Ai cũng thích được khen ngợi, được yêu thương. Nếu nhàtrường và gia đình nắm bắt được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm và hiểuđược các em, có sự thống nhất về phương pháp giáo dục thì chắc chắn sẽ cảm hóađược học sinh cá biệt, sẽ đào tạo được một thế hệ trẻ vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên”. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâusắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với côngcuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế -xã hội, văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáodục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đasố thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lậpthân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích... Thêmvào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh,games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêutrong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang bị và thiếukiến thức về vấn đề này. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII nhấn mạnh:“Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái vềđạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lậpnghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cườnggiáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tưtưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá,thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cũng không đứngngoài thực trạng đó. Trong những năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lokiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đời sống của con trẻ. Bên cạnh đó, hàngloạt các hàng quán mọc lên với với đủ loại các trò chơi như: bi da, games, …để móctiền học sinh. Số thanh niên không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinhbỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều tệ nạn khác, làmcho số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của trường ngày càng tăng. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là người làmcông tác quản lý một trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện phápquản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPTĐịnh Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai”. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đứchọc sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, đề xuất mộtsố giải pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho học sinh của nhà trường. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện ĐịnhQuán, tỉnh Đồng Nai 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyệnĐịnh Quán, tỉnh Đồng Nai. 4. Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán,huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai còn có những hạn chế. Nếu thực hiện được một sốgiải pháp quản lý hợp lý sẽ nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh củanhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở khoa học của qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN Mã số:……………………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI Người thực hiện: HOẮC CÔNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Năm học 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: HOẮC CÔNG SƠN2. Ngày tháng năm sinh: 01/11/19743. Nam, nữ: Nam4. Địa chỉ: 227, khu phố Hiệp Lợi, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, TỉnhĐồng Nai.5. Điện thoại: 0613.851103 ( CQ), 0613.613454 ( NR); DĐ: 09856056576. Email: ngoccongson@yahoo.com.vn7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng8. Đơn vị công tác: Trường THPT Định QuánII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO1. Học vị cao nhất: Cử nhân khoa học2. Năm nhận bằng: 20023. Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy và Bí thư Đoàn- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm.- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không. I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông,Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người ”. Người cũng đã chỉ rõ “ Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”. Từnhững tư tưởng trên, chúng ta thấy Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đứccách mạng nhất là công tác giáo dục đạo dức cách mạng cho thế hệ trẻ. Người căn dặn“ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng vàcần thiết” bởi “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Nhà giáo dục Makarenko đã đúc kết “ không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợphương pháp giáo dục hỏng”. Thực tế cho thấy, về bản chất con người, dù là trẻ emcó hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có những mặt tốt, những ước mơ chính đáng đầytính nhân bản và hồn nhiên. Ai cũng thích được khen ngợi, được yêu thương. Nếu nhàtrường và gia đình nắm bắt được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm và hiểuđược các em, có sự thống nhất về phương pháp giáo dục thì chắc chắn sẽ cảm hóađược học sinh cá biệt, sẽ đào tạo được một thế hệ trẻ vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên”. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâusắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với côngcuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế -xã hội, văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáodục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đasố thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lậpthân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích... Thêmvào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh,games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêutrong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang bị và thiếukiến thức về vấn đề này. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII nhấn mạnh:“Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái vềđạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lậpnghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cườnggiáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tưtưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá,thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cũng không đứngngoài thực trạng đó. Trong những năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lokiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đời sống của con trẻ. Bên cạnh đó, hàngloạt các hàng quán mọc lên với với đủ loại các trò chơi như: bi da, games, …để móctiền học sinh. Số thanh niên không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinhbỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều tệ nạn khác, làmcho số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của trường ngày càng tăng. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là người làmcông tác quản lý một trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện phápquản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPTĐịnh Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai”. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đứchọc sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, đề xuất mộtsố giải pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho học sinh của nhà trường. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện ĐịnhQuán, tỉnh Đồng Nai 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyệnĐịnh Quán, tỉnh Đồng Nai. 4. Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán,huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai còn có những hạn chế. Nếu thực hiện được một sốgiải pháp quản lý hợp lý sẽ nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh củanhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở khoa học của qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp quản lý học sinh Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0