SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu trong phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 51 trường Tiểu học Võ Thị Sáu Cẩm Mỹ - Đồng Nai
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để các em hiểu một cách chân thực và sâu sắc bài Tập đọc, để những gì đọc được tác động vào chính cuộc sống của các em? Vận dụng phương pháp dạy học nào để khắc phục và nâng cao kĩ năng đọc hiểu phù hợp với đặc trưng môn học? Dạy với thời lượng bao lâu là phù hợp? Tập trung ở hoạt động nào trong mỗi tiết Tập đọc?...Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu trong phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 51 trường Tiểu học Võ Thị Sáu Cẩm Mỹ - Đồng Nai”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu trong phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 51 trường Tiểu học Võ Thị Sáu Cẩm Mỹ - Đồng Nai PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẨM MỸ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCHO HỌC SINH LỚP 51 TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU - CẨM MỸ - ĐỒNG NAI Năm học 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Lê Thị Tâm 2. Ngày tháng năm sinh: 2/5/1972 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 8 - xã Xuân Tây - huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613713227 / ĐTDĐ: 0197843066 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường tiểu học Võ Thị Sáu - Cẩm Mỹ - Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Tiểu họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên chủ nhiệm Số năm có kinh nghiệm: 17 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Rèn học sinh học tốt dạng Toán có lời văn + Rèn học sinh đọc diễn cảm bài thơ trong phân môn tập đọc + Giúp học sinh học tập tích cực trong giờ học địa lí + Một số biện pháp giảm độ khó cho học sinh phân môn tập làm văn lớp 5 - Kiểu bài tả cảnhI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc là một phân môn quan trọng, thông quaphân môn này sẽ giúp các em hình thành và phát triển kĩ năng đọc. Trong đó, kĩ năng đọchiểu được xác định là cái đích mà việc đọc của học sinh cần hướng tới, đồng thời nó cònlà bước đệm để giúp cho học sinh đạt được yêu cầu cao nhất của việc đọc - đọc diễn cảmvì học sinh có hiểu nội dung bài văn, bài thơ thì mới có cách đọc đúng, đọc hay cònkhông thì chỉ là đọc “diễn” chứ không thể “cảm”. Trong các đề kiểm tra định kì của phân môn Tiếng Việt ( đọc ) thì phần đọc hiểuchiếm nửa số điểm ( 5 điểm ) càng thêm khẳng định tầm quan trọng của việc rèn kĩ năngđọc hiểu cho học sinh. Nhưng trên thực tế, chất lượng đọc hiểu vẫn chưa cao. Các em quá lệ thuộc vào bàiTập đọc, thường chỉ diễn nôm từng câu chữ khi trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, thiếu tínhsáng tạo, hoặc trình bày nguyên vẹn lại câu văn, câu thơ trong sách, chưa lựa chọn ra ý đểtrả lời, chưa cảm nhận được nội dung của văn bản, chưa vận dụng kiến thức vào cuộcsống. Thời lượng dành cho việc dạy đọc đúng và luyện đọc diễn cảm thường chiếm đếngần cả tiết học. Điều này đồng nghĩa rằng việc hướng dẫn tìm hiểu bài giúp học sinh đọchiểu chiếm thời lượng rất ít trong tiết Tập đọc hiện nay. Trong khi đó không ít giáo viên còn nói nhiều, giảng nhiều làm cho phần tìm hiểubài biến thành tiết giảng văn. Hoặc giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời làm cho tiếthọc nhàm chán, không khắc sâu, không cô đọng được nội dung bài. Điều đó dẫn đến hiệuquả của giờ Tập đọc không cao. Vậy làm thế nào để các em hiểu một cách chân thực và sâu sắc bài Tập đọc, đểnhững gì đọc được tác động vào chính cuộc sống của các em? Vận dụng phương phápdạy học nào để khắc phục và nâng cao kĩ năng đọc hiểu phù hợp với đặc trưng môn học?Dạy với thời lượng bao lâu là phù hợp? Tập trung ở hoạt động nào trong mỗi tiết Tậpđọc?... Đó là những băn khoăn, trăn trở của tôi trong mỗi giờ dạy Tập đọc. Với những lído trên đây mà tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu trong phânmôn Tập đọc cho học sinh lớp 51 trường Tiểu học Võ Thị Sáu huyện Cẩm Mỹ tỉnhĐồng Nai ” để nghiên cứu và thực hiện.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận Đọc hiểu chính là đọc và nắm bắt thông tin. Hay nói cách khác là quá trình nhậnthức để có khả năng thông hiểu những gì được đọc. Vì vậy, hiệu quả của đọc hiểu đượcđo bằng khả năng thông hiểu nội dung văn bản đọc. Giáo sư - Tiến sĩ Lê Phương Nga đã viết: “Chỉ có thể xem là đứa trẻ biết đọc khinó đọc mà hiểu điều mình đọc. Đọc là phải hiểu nghĩa của chữ viết. Nếu trẻ không hiểunhững từ ta đưa cho chúng đọc, các em sẽ không hứng thú học tập và không có khả năngthành công”. Kĩ năng đọc hiểu của học sinh được dần dần hình thành và rèn luyện, phát triểntrong suốt quá trình ở tiểu học. Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu là một yêu cầu cơ bảncủa dạy Tập đọc nói riêng và dạy Tiếng Việt nói chung, góp phần đảm bảo những yêucầu đổi mới về môn Tiếng Việt trong mục tiêu giáo dục hiện nay. Song việc vận dụng cácphương pháp đổi mới trong dạy phải phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh ở mỗi địaphương.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài2.1. Nội dung Ngoài nhiệm vụ chính rèn đọc cho học sinh ra, phân môn Tập đọc còn có nhiệm vụtích lũy kiến thức nhiều mặt đa dạng phong phú cho các em. Mỗi bài tập đọc là một bứctranh thu nhỏ về hiện thực cuộc sống con người và vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước …theo các chủ điểm. Hơn thế nữa phân môn Tập đọc còn cung cấp, mở rộng giúp học sinhcó thêm vốn từ ngữ khi làm bài Tập làm văn. Vấn đề ở đây là rèn kĩ năng đọc hiểu nhưthế nào để tránh biến giờ tập đọc thành giờ giảng văn hoặc thành một tiết học nhàm chán,khô khan không gây hứng thú cho học sinh. Tôi thưòng kết hợp rèn kĩ năng đọc hiểu chohọc sinh trong cả quá trình dạy của tiết Tập đọc: đọc chú giải trong sách giáo khoa để giảinghĩa từ kết hợp với luyện đọc đoạn; trả lời câu hỏi, tìm hiểu từ khóa trong phần tìm hiểubài và tổng hợp nêu nội dung toàn bài ở phần củng cố. Trên cơ sở đó, tôi đề ra 3 giải pháp giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu trong phânmôn Tập đọc như sau: - Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc lướt để nắm ý chính hoặc lựa chọn thông tin. - Giúp học sinh hiểu từ ngữ của bài. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.2.2. Biện pháp cụ thể2.2.1, Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc lướt để nắm ý chính hoặc lựa chọn thông tin Đọc thầm, đọc lướt có ưu thế hơn đọc thành tiếng vì nhanh hơn, vì không phảichú ý đến việc phát âm mà chỉ tập trung hiểu nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu trong phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 51 trường Tiểu học Võ Thị Sáu Cẩm Mỹ - Đồng Nai PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẨM MỸ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCHO HỌC SINH LỚP 51 TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU - CẨM MỸ - ĐỒNG NAI Năm học 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Lê Thị Tâm 2. Ngày tháng năm sinh: 2/5/1972 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 8 - xã Xuân Tây - huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613713227 / ĐTDĐ: 0197843066 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường tiểu học Võ Thị Sáu - Cẩm Mỹ - Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Tiểu họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên chủ nhiệm Số năm có kinh nghiệm: 17 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Rèn học sinh học tốt dạng Toán có lời văn + Rèn học sinh đọc diễn cảm bài thơ trong phân môn tập đọc + Giúp học sinh học tập tích cực trong giờ học địa lí + Một số biện pháp giảm độ khó cho học sinh phân môn tập làm văn lớp 5 - Kiểu bài tả cảnhI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc là một phân môn quan trọng, thông quaphân môn này sẽ giúp các em hình thành và phát triển kĩ năng đọc. Trong đó, kĩ năng đọchiểu được xác định là cái đích mà việc đọc của học sinh cần hướng tới, đồng thời nó cònlà bước đệm để giúp cho học sinh đạt được yêu cầu cao nhất của việc đọc - đọc diễn cảmvì học sinh có hiểu nội dung bài văn, bài thơ thì mới có cách đọc đúng, đọc hay cònkhông thì chỉ là đọc “diễn” chứ không thể “cảm”. Trong các đề kiểm tra định kì của phân môn Tiếng Việt ( đọc ) thì phần đọc hiểuchiếm nửa số điểm ( 5 điểm ) càng thêm khẳng định tầm quan trọng của việc rèn kĩ năngđọc hiểu cho học sinh. Nhưng trên thực tế, chất lượng đọc hiểu vẫn chưa cao. Các em quá lệ thuộc vào bàiTập đọc, thường chỉ diễn nôm từng câu chữ khi trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, thiếu tínhsáng tạo, hoặc trình bày nguyên vẹn lại câu văn, câu thơ trong sách, chưa lựa chọn ra ý đểtrả lời, chưa cảm nhận được nội dung của văn bản, chưa vận dụng kiến thức vào cuộcsống. Thời lượng dành cho việc dạy đọc đúng và luyện đọc diễn cảm thường chiếm đếngần cả tiết học. Điều này đồng nghĩa rằng việc hướng dẫn tìm hiểu bài giúp học sinh đọchiểu chiếm thời lượng rất ít trong tiết Tập đọc hiện nay. Trong khi đó không ít giáo viên còn nói nhiều, giảng nhiều làm cho phần tìm hiểubài biến thành tiết giảng văn. Hoặc giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời làm cho tiếthọc nhàm chán, không khắc sâu, không cô đọng được nội dung bài. Điều đó dẫn đến hiệuquả của giờ Tập đọc không cao. Vậy làm thế nào để các em hiểu một cách chân thực và sâu sắc bài Tập đọc, đểnhững gì đọc được tác động vào chính cuộc sống của các em? Vận dụng phương phápdạy học nào để khắc phục và nâng cao kĩ năng đọc hiểu phù hợp với đặc trưng môn học?Dạy với thời lượng bao lâu là phù hợp? Tập trung ở hoạt động nào trong mỗi tiết Tậpđọc?... Đó là những băn khoăn, trăn trở của tôi trong mỗi giờ dạy Tập đọc. Với những lído trên đây mà tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu trong phânmôn Tập đọc cho học sinh lớp 51 trường Tiểu học Võ Thị Sáu huyện Cẩm Mỹ tỉnhĐồng Nai ” để nghiên cứu và thực hiện.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận Đọc hiểu chính là đọc và nắm bắt thông tin. Hay nói cách khác là quá trình nhậnthức để có khả năng thông hiểu những gì được đọc. Vì vậy, hiệu quả của đọc hiểu đượcđo bằng khả năng thông hiểu nội dung văn bản đọc. Giáo sư - Tiến sĩ Lê Phương Nga đã viết: “Chỉ có thể xem là đứa trẻ biết đọc khinó đọc mà hiểu điều mình đọc. Đọc là phải hiểu nghĩa của chữ viết. Nếu trẻ không hiểunhững từ ta đưa cho chúng đọc, các em sẽ không hứng thú học tập và không có khả năngthành công”. Kĩ năng đọc hiểu của học sinh được dần dần hình thành và rèn luyện, phát triểntrong suốt quá trình ở tiểu học. Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu là một yêu cầu cơ bảncủa dạy Tập đọc nói riêng và dạy Tiếng Việt nói chung, góp phần đảm bảo những yêucầu đổi mới về môn Tiếng Việt trong mục tiêu giáo dục hiện nay. Song việc vận dụng cácphương pháp đổi mới trong dạy phải phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh ở mỗi địaphương.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài2.1. Nội dung Ngoài nhiệm vụ chính rèn đọc cho học sinh ra, phân môn Tập đọc còn có nhiệm vụtích lũy kiến thức nhiều mặt đa dạng phong phú cho các em. Mỗi bài tập đọc là một bứctranh thu nhỏ về hiện thực cuộc sống con người và vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước …theo các chủ điểm. Hơn thế nữa phân môn Tập đọc còn cung cấp, mở rộng giúp học sinhcó thêm vốn từ ngữ khi làm bài Tập làm văn. Vấn đề ở đây là rèn kĩ năng đọc hiểu nhưthế nào để tránh biến giờ tập đọc thành giờ giảng văn hoặc thành một tiết học nhàm chán,khô khan không gây hứng thú cho học sinh. Tôi thưòng kết hợp rèn kĩ năng đọc hiểu chohọc sinh trong cả quá trình dạy của tiết Tập đọc: đọc chú giải trong sách giáo khoa để giảinghĩa từ kết hợp với luyện đọc đoạn; trả lời câu hỏi, tìm hiểu từ khóa trong phần tìm hiểubài và tổng hợp nêu nội dung toàn bài ở phần củng cố. Trên cơ sở đó, tôi đề ra 3 giải pháp giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu trong phânmôn Tập đọc như sau: - Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc lướt để nắm ý chính hoặc lựa chọn thông tin. - Giúp học sinh hiểu từ ngữ của bài. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.2.2. Biện pháp cụ thể2.2.1, Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc lướt để nắm ý chính hoặc lựa chọn thông tin Đọc thầm, đọc lướt có ưu thế hơn đọc thành tiếng vì nhanh hơn, vì không phảichú ý đến việc phát âm mà chỉ tập trung hiểu nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn kĩ năng đọc hiểu phân môn Tập đọc Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0