SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.61 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 sẽ giúp cho giáo viên và phụ huynh có thêm tư liệu để giúp cho các em rèn luyện kỹ năng đọc và kĩ năng sử dụng tiếng Việt để học tập và giao tiếp được tốt hơn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 Phßng Gi¸o dôc vμ ®μo t¹o QuÕ Phong Tr−êng TiÓu häc TiÒn Phong 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁPRÌN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 Ng−êi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Nhung TiÒn Phong, ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2009 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 I . ĐẶT VẤN ĐỀ : Để đạt được mục tiêu môn học :Hình thành và phát triển ở học sinh kĩnăng sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạtđông của lứa tuổi. Trong năng lực hoạt đông ngôn ngữ ở con người thể hiệnở kĩ năng: Nghe, đọc, nói, viết. Như vậy kĩ năng đọc là một trong bốn kĩnăng hoạt động của ngôn ngữ. Đặc biệt ở tiểu học nói chung và ở lớp 2 nóiriêng, kĩ năng đọc có ý nghĩa rất sâu sắc , đọc để nắm được ý chính của đoạnvăn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vậthoặc chi tiết trong bài học. Việc đọc có ý nghĩa cơ bản đầu tiên của người học sinh đi học. Học đọcrồi mới đọc để hiểu, đọc để chiếm lĩnh ngôn ngữ trong giao tiếp và học tập.đồng thời đọc cũng là công cụ để học tốt môn khác, có tác dụng tích cực đếntrình độ ngôn ngữ, trình độ tư duy của học sinh. Do đó rèn kĩ năng đọc chohọc sinh có tầm quan trọng đặc biệt. Trước hết rèn cho học sinh đọc đúngđảm bảo tốc độ vừa phải đạt 50 chữ/phút sau đó mới đọc diễn cảm. Có đọcdiễn cảm thì mói hiểu được ý nghĩa của nôi dung văn bản và từ ngữ trongvăn cảnh. Nói tóm lại phân môn tập đọc là một phân môn có tầm quan trọngto lớn với bậc tiểu học. Muốn học giỏi thì trước hết phải đọc thông,viết thảothì các em mới nắm được nội dung bài , yêu cầu của đề. Từ đó các em mớisuy luận , tìm tòi để làm bài được tốt. Thế nhưng , Qua tìm hiểu bạn bè đồng nghiệp và qua thực tế giảng dạyhiện nay tôi thấy kĩ năng đọc của học sinh lớp 2 còn nhiều hạn chế. Vì thế tôibăn khoăn, Trăn trở và đã tìm ra một số biện pháp góp ích nhiều trong việcrèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 . II.THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: 1. Về học sinh : 100% học sinh trong lớp là con em dân tộc thiểu số, ở rải rác ở nhiềubản và ở cách xa trường, các em còn nhỏ, yếu nên đi lại khá xa và vất vả. Tấtcả các em đều là con em nông dân, Bố mẹ đều làm ruộng và nương rẫy, tinhhình kinh tế nhìn chung còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Đặc biệt nhiều hoàncảnh gia đình thật éo le và nan giải: bố, mẹ hoặc bố và mẹ đều mắc vào tệnạn xã hội, hiển đang đi cải tạo, giam dữ, phải xa rời gia đình, con cái. quakhảo sát chất lượng đầu năm kết quả cho thấy: hầu hết các em đọc còn yếu,viết còn thiếu, đọc ê a ngắc ngữ, thậm chí một số em còn phải đánh vần đểđọc từng chữ . Thực trạng của nhiều học sinh yếu kém có nhiều nguyên nhân đến đếnđó là nguyên nhân do khách qua và nguyên nhân chủ quan. Một số em đếnlớp không tập trung chú ý nghe giảng, chưa chịu khó luyện đọc luyện viết, đihọc chưa chuyên cần, phụ huynh không kiểm tra - nhắc nhở thúc dạy con emhọc tập ở nhà. Tất cả những điều trên đã dẫn đến kết quả học tập của đa sốhọc sinh là chưa cao. Nhất là phân môn tập đọc - các em chỉ biết đọc , chứđọc chưa hay . 2. Về giáo viên; - Bản thân tôi được giảng dạy lớp2 . Tôi nhận thấy dạy phân môn tậpđọc - rèn cho học sinh đọc đúng đã khó, mà phải tập cho học sinh đọc hay -đọc diễn cảm, đọc hiểu càng khó hơn. Do vậy bản thân tôi đang tạo mọi cáchđể tìm và khắc phục những tồn tại mà thực tế học sinh đang mắc phải như đãnêu trên: cố gắng để giúp những em chưa đọc được dần dần biết đọc, đọcđúng, đọc hiểu, đọc truyền cảm. - Nhận thức rõ nhiệm vụ và chức năng của người giáo viên, đầu tiên tôitìm hiểu đến tận gia đình học sinh còn yếu kém. - Lên kế hoạch dạy học - phụ đạo thêm, kiên trì - chịu khó dạy âm, vầncho học sinh biết ghép rồi đọc thành tiếng. -Theo dõi sự chuyển biến trong từng tiết học hằng ngày, hàng tuần. Giáodục học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc học tập, kết hợp tay ba: giađình, nhà trường và xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu ; - Giáo viên lựa chọn đúng đối tượng . - Phân ra từng nhóm đói tượng để kèm cặp, giúp đỡ. - Nắm tình hình khảo sát từng bước đầu Sau một thời gian giảng dạy tôi đã khảo sát thấy các em còn mắc mộtsố nhược điểm như sau:Tổng số học sinh Lỗi Số lượng Tỉ lể % - Đọc ê-a , ngắc ngứ 4em 22% - Đọc còn sai âm, Sai vấn nhiều 6em 33% 18em - Đọc liến thoắng . 2em 11% - Đọc giọng đều đều, Không phù 4em 22% hợp nội dung bài. Ngắt nghỉ đúng, phù hợp nội dung 2em 11% Qua đợt khảo sát trên bản thân tôi thấy học sinh đọc còn yếu, tôi rất bănkhoăn và lo lắng. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra và đưavào vận dụng một số biện pháp sau:III - BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 Qua thực tế giảng dạy tôi đã tiến hành các biện pháp theo thứ tự sau: + Biện pháp 1: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: Giáo viên đọc mẫu một cách chuẩn xác, Phù hợp với từng văn bản: Biếthướng dẫn học sinh về cách đọc; sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chứcdạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt độngrèn kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, thamgia các trò chơi luyện đọc, ...) phát triển kĩ năng đọc cho học sinh. Tôi luôn chú trọng cách đọc mẫu làm thế nào cho hấp dấn - lôi cuốnđược các em bắt chước cách đọc diễn cảm. Ví dụ : Bài thơ: Cô giáo lớp em Giáo viên đọc mẫu với giọng tình cảm, trìu mến, nhấn giọng ở các từngữ gởi tả, gợi cảm: mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mái Ví dụ : Bài : Bà cháu. - Đọc mẫu giọng to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng đọc ở các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 Phßng Gi¸o dôc vμ ®μo t¹o QuÕ Phong Tr−êng TiÓu häc TiÒn Phong 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁPRÌN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 Ng−êi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Nhung TiÒn Phong, ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2009 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 I . ĐẶT VẤN ĐỀ : Để đạt được mục tiêu môn học :Hình thành và phát triển ở học sinh kĩnăng sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạtđông của lứa tuổi. Trong năng lực hoạt đông ngôn ngữ ở con người thể hiệnở kĩ năng: Nghe, đọc, nói, viết. Như vậy kĩ năng đọc là một trong bốn kĩnăng hoạt động của ngôn ngữ. Đặc biệt ở tiểu học nói chung và ở lớp 2 nóiriêng, kĩ năng đọc có ý nghĩa rất sâu sắc , đọc để nắm được ý chính của đoạnvăn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vậthoặc chi tiết trong bài học. Việc đọc có ý nghĩa cơ bản đầu tiên của người học sinh đi học. Học đọcrồi mới đọc để hiểu, đọc để chiếm lĩnh ngôn ngữ trong giao tiếp và học tập.đồng thời đọc cũng là công cụ để học tốt môn khác, có tác dụng tích cực đếntrình độ ngôn ngữ, trình độ tư duy của học sinh. Do đó rèn kĩ năng đọc chohọc sinh có tầm quan trọng đặc biệt. Trước hết rèn cho học sinh đọc đúngđảm bảo tốc độ vừa phải đạt 50 chữ/phút sau đó mới đọc diễn cảm. Có đọcdiễn cảm thì mói hiểu được ý nghĩa của nôi dung văn bản và từ ngữ trongvăn cảnh. Nói tóm lại phân môn tập đọc là một phân môn có tầm quan trọngto lớn với bậc tiểu học. Muốn học giỏi thì trước hết phải đọc thông,viết thảothì các em mới nắm được nội dung bài , yêu cầu của đề. Từ đó các em mớisuy luận , tìm tòi để làm bài được tốt. Thế nhưng , Qua tìm hiểu bạn bè đồng nghiệp và qua thực tế giảng dạyhiện nay tôi thấy kĩ năng đọc của học sinh lớp 2 còn nhiều hạn chế. Vì thế tôibăn khoăn, Trăn trở và đã tìm ra một số biện pháp góp ích nhiều trong việcrèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 . II.THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: 1. Về học sinh : 100% học sinh trong lớp là con em dân tộc thiểu số, ở rải rác ở nhiềubản và ở cách xa trường, các em còn nhỏ, yếu nên đi lại khá xa và vất vả. Tấtcả các em đều là con em nông dân, Bố mẹ đều làm ruộng và nương rẫy, tinhhình kinh tế nhìn chung còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Đặc biệt nhiều hoàncảnh gia đình thật éo le và nan giải: bố, mẹ hoặc bố và mẹ đều mắc vào tệnạn xã hội, hiển đang đi cải tạo, giam dữ, phải xa rời gia đình, con cái. quakhảo sát chất lượng đầu năm kết quả cho thấy: hầu hết các em đọc còn yếu,viết còn thiếu, đọc ê a ngắc ngữ, thậm chí một số em còn phải đánh vần đểđọc từng chữ . Thực trạng của nhiều học sinh yếu kém có nhiều nguyên nhân đến đếnđó là nguyên nhân do khách qua và nguyên nhân chủ quan. Một số em đếnlớp không tập trung chú ý nghe giảng, chưa chịu khó luyện đọc luyện viết, đihọc chưa chuyên cần, phụ huynh không kiểm tra - nhắc nhở thúc dạy con emhọc tập ở nhà. Tất cả những điều trên đã dẫn đến kết quả học tập của đa sốhọc sinh là chưa cao. Nhất là phân môn tập đọc - các em chỉ biết đọc , chứđọc chưa hay . 2. Về giáo viên; - Bản thân tôi được giảng dạy lớp2 . Tôi nhận thấy dạy phân môn tậpđọc - rèn cho học sinh đọc đúng đã khó, mà phải tập cho học sinh đọc hay -đọc diễn cảm, đọc hiểu càng khó hơn. Do vậy bản thân tôi đang tạo mọi cáchđể tìm và khắc phục những tồn tại mà thực tế học sinh đang mắc phải như đãnêu trên: cố gắng để giúp những em chưa đọc được dần dần biết đọc, đọcđúng, đọc hiểu, đọc truyền cảm. - Nhận thức rõ nhiệm vụ và chức năng của người giáo viên, đầu tiên tôitìm hiểu đến tận gia đình học sinh còn yếu kém. - Lên kế hoạch dạy học - phụ đạo thêm, kiên trì - chịu khó dạy âm, vầncho học sinh biết ghép rồi đọc thành tiếng. -Theo dõi sự chuyển biến trong từng tiết học hằng ngày, hàng tuần. Giáodục học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc học tập, kết hợp tay ba: giađình, nhà trường và xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu ; - Giáo viên lựa chọn đúng đối tượng . - Phân ra từng nhóm đói tượng để kèm cặp, giúp đỡ. - Nắm tình hình khảo sát từng bước đầu Sau một thời gian giảng dạy tôi đã khảo sát thấy các em còn mắc mộtsố nhược điểm như sau:Tổng số học sinh Lỗi Số lượng Tỉ lể % - Đọc ê-a , ngắc ngứ 4em 22% - Đọc còn sai âm, Sai vấn nhiều 6em 33% 18em - Đọc liến thoắng . 2em 11% - Đọc giọng đều đều, Không phù 4em 22% hợp nội dung bài. Ngắt nghỉ đúng, phù hợp nội dung 2em 11% Qua đợt khảo sát trên bản thân tôi thấy học sinh đọc còn yếu, tôi rất bănkhoăn và lo lắng. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra và đưavào vận dụng một số biện pháp sau:III - BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 Qua thực tế giảng dạy tôi đã tiến hành các biện pháp theo thứ tự sau: + Biện pháp 1: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: Giáo viên đọc mẫu một cách chuẩn xác, Phù hợp với từng văn bản: Biếthướng dẫn học sinh về cách đọc; sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chứcdạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt độngrèn kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, thamgia các trò chơi luyện đọc, ...) phát triển kĩ năng đọc cho học sinh. Tôi luôn chú trọng cách đọc mẫu làm thế nào cho hấp dấn - lôi cuốnđược các em bắt chước cách đọc diễn cảm. Ví dụ : Bài thơ: Cô giáo lớp em Giáo viên đọc mẫu với giọng tình cảm, trìu mến, nhấn giọng ở các từngữ gởi tả, gợi cảm: mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mái Ví dụ : Bài : Bà cháu. - Đọc mẫu giọng to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng đọc ở các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Việt Rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 Phương pháp rèn luyện kỹ năng đọc Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0