![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số biện pháp tạo môi trường chữ cho trẻ 5 - 6 tuổi
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp tạo môi trường chữ cho trẻ 5 - 6 tuổi để giúp trẻ phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt, làm quen kĩ năng nghe, “đọc”, phát âm, lật dở sách, cách quan sát chữ trong từ trọn vẹn, quan sát chữ từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Đồng thời giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phối hợp tay, mắt, tri giác từ trọn vẹn trong một câu truyện, bài thơ, bài hát, ca dao…, biết miêu tả diễn đạt sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu đầy đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp tạo môi trường chữ cho trẻ 5 - 6 tuổiSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁPTẠO MÔI TRƢỜNG CHỮ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 1 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết việc dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ viết có ý nghĩavô cùng quan trọng và là một trong các điều kiện để chuẩn bị cho trẻ 5 tuổibước vào lớp 1. Thông qua môn học LQCV, trẻ được phát âm đúng 29 chữ cái tiếngViệt, làm quen kĩ năng nghe, “đọc”, phát âm, lật dở sách, cách quan sát chữtrong từ trọn vẹn, quan sát chữ từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Đồngthời giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phối hợp tay,mắt, tri giác từ trọn vẹn trong một câu truyện, bài thơ, bài hát, ca dao…, biếtmiêu tả diễn đạt sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu ®Çy đủ. Mặc dùchuyên đề LQVH và luyện chữ viết đã được thực hiện nhiều năm, xong quaquá trình thực hiện chuyên đề tài này, là giáo viên dạy trẻ 5-6 tuổi, tôi thấyviệc tạo môi trường chữ phong phú xung quanh trẻ góp phần tích cực và cóhiệu quả cao trong việc ôn luyện củng cố chữ cái tiếng Việt cho trẻ. Năm học2013-2014, cùng chương trình giáo dục mầm non mới, bộ môn chữ cái cũng cósự thay đổi so với những năm trước đó là không dạy trẻ tô viết chữ cái mà chỉdạy trẻ nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái Tiếng Việt, và làm quen các loạichữ in hoa, in thường, viết thường. Vì vậy, tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp tạo môitrường chữ phong phú xung quanh trẻ. Tôi đã mạnh dạn dùng phiếu điều tranghiên cứu, xem xét về việc ôn luyện chữ cái tiếng Việt của đồng nghiệp. Đasố các giáo viên cũng đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc dạy chữcho trẻ 5-6 tuổi. Xác định được đó chính là một trong các điều kiện chuẩn bịcho trẻ 5 tuổi vào lớp 1. Tôi đã dùng một số phương pháp thực hiện với hainhóm trẻ: Nhóm đối chứng: 20 trẻ líp 5A2. Nhóm thực nghiệm: 20 trẻ líp 5A3. Đo đầu vào của hai nhóm bằng các tiêu chí sau: - Kỹ năng nhận biết và phát âm 29 chữ cái Tiếng Việt. - Khả năng phát hiện chữ cái trong từ. - Kỹ năng nhận biết và phát âm chữ in hoa, in thường, viết thường, viết hoa. - Khả năng nhËn biÕt mối quan hệ giữa từ và lời nói. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: - Về phía giáo viên: + Khi thực hiện chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động chotrẻ 5-6 tuổi, giáo viên thường quan tâm đến đồ dùng đổ chơi phục vụ cho hoạtđộng chung, chưa chú ý đến việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ. Tạo các gãc chơi, thường ghi trực tiếp không gần gũi trẻ và chủ yếu đểtrang trí với nhiều loại chữ bay bướm cách điệu không phù hợp với trẻ mà chỉdành cho người lớn đọc bởi không có hình ảnh minh họa. 2 Có những tuýp chữ để từ đầu năm đến cuối năm không thay đổi nênkhông tạo được cảm giác mới mẻ để kích thích tính tò mò khám phá của trẻ. Chữ cho trẻ làm quen chủ yếu là chữ in thường, còn chữ in hoa và chữviết thường chỉ được giới thiệu qua trong hình ảnh chung nên trẻ hay nhầm lẫn. Việc cho trẻ làm quen các kiểu chữ qua công nghệ thông tin còn hạnchế, giáo viên ngại thiết kế hoặc kỹ thuật vi tính chưa đáp ứng. -Về phía trẻ. + Khả năng làm quen chữ in hoa và in thường còn hạn chế, còn nhiều bỡ ngỡ. + Trẻ chưa nhËn biÕt rõ mối quan hệ giữa từ và lời nói. + Trẻ hoạt động chưa chủ động, chưa tích cực, chưa tự nguyện hứng thútham gia vào các hoạt động khám phá có sự định hướng của cô. - Về phía phụ huynh : Đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ LQCV nhưng quá lo lắng vàthường đòi hỏi kiến thức quá cao với trẻ (Chương trình tập viết, đánh vần lớp1) mà chưa nắm được trẻ 5 tuổi cần có kiến thức và kĩ năng như thế nào củamôn học LQCV. Từ những nguyên nhân hiÖn tr¹ng nªu trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứuvà đưa ra 1 số biện pháp tạo môi trường chữ xung quanh lớp học để khắc phụchiện trạng từ phía giáo viên. 2. Giải pháp thay thế Sau khi nghiên cứu rõ hiện trạng và các nguyên nhân khi tổ chức hoạtđộng gãc cho trẻ cần tạo môi trường chữ cho trẻ bằng các giải pháp sau : 1.1. Lựa chọn tên góc chơi và các mẫu chữ phù hợp với trẻ. 1.2. Làm giàu vốn từ cho trẻ và tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với chữ tiếngViệt qua việc gắn tên vào các đồ dùng đồ chơi, các giá góc, qua các biểu bảng,danh sách lớp. 1.3. Lôi cuốn, kích thích tò mò ham hiểu biết của trẻ vào chữ từ tại gócsách (Thư viện). 1.4. Gây hứng thú để trẻ chủ động tích cực tham gia vào hoạt động côngnghệ thông tin nhằm ôn luyện củng cố chữ cái. 1.5.Tích cực làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh về môn họcLQCV của trẻ 5-6 tuổi. Để các giải pháp có hiệu quả cô giáo cần chuẩn bị ngành học liệu cũngnhư nội dung mỗi chủ đề dạy. Ngoài ra cần có biện pháp thích hợp nhằm kíchthích hướng trẻ vào các họat động sao cho trẻ tham gia một cách tự nguyệndưới định hướng của cô. 3.Vấn đề nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp tạo môi trường chữ cho trẻ 5 - 6 tuổiSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁPTẠO MÔI TRƢỜNG CHỮ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 1 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết việc dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ viết có ý nghĩavô cùng quan trọng và là một trong các điều kiện để chuẩn bị cho trẻ 5 tuổibước vào lớp 1. Thông qua môn học LQCV, trẻ được phát âm đúng 29 chữ cái tiếngViệt, làm quen kĩ năng nghe, “đọc”, phát âm, lật dở sách, cách quan sát chữtrong từ trọn vẹn, quan sát chữ từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Đồngthời giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phối hợp tay,mắt, tri giác từ trọn vẹn trong một câu truyện, bài thơ, bài hát, ca dao…, biếtmiêu tả diễn đạt sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu ®Çy đủ. Mặc dùchuyên đề LQVH và luyện chữ viết đã được thực hiện nhiều năm, xong quaquá trình thực hiện chuyên đề tài này, là giáo viên dạy trẻ 5-6 tuổi, tôi thấyviệc tạo môi trường chữ phong phú xung quanh trẻ góp phần tích cực và cóhiệu quả cao trong việc ôn luyện củng cố chữ cái tiếng Việt cho trẻ. Năm học2013-2014, cùng chương trình giáo dục mầm non mới, bộ môn chữ cái cũng cósự thay đổi so với những năm trước đó là không dạy trẻ tô viết chữ cái mà chỉdạy trẻ nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái Tiếng Việt, và làm quen các loạichữ in hoa, in thường, viết thường. Vì vậy, tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp tạo môitrường chữ phong phú xung quanh trẻ. Tôi đã mạnh dạn dùng phiếu điều tranghiên cứu, xem xét về việc ôn luyện chữ cái tiếng Việt của đồng nghiệp. Đasố các giáo viên cũng đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc dạy chữcho trẻ 5-6 tuổi. Xác định được đó chính là một trong các điều kiện chuẩn bịcho trẻ 5 tuổi vào lớp 1. Tôi đã dùng một số phương pháp thực hiện với hainhóm trẻ: Nhóm đối chứng: 20 trẻ líp 5A2. Nhóm thực nghiệm: 20 trẻ líp 5A3. Đo đầu vào của hai nhóm bằng các tiêu chí sau: - Kỹ năng nhận biết và phát âm 29 chữ cái Tiếng Việt. - Khả năng phát hiện chữ cái trong từ. - Kỹ năng nhận biết và phát âm chữ in hoa, in thường, viết thường, viết hoa. - Khả năng nhËn biÕt mối quan hệ giữa từ và lời nói. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: - Về phía giáo viên: + Khi thực hiện chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động chotrẻ 5-6 tuổi, giáo viên thường quan tâm đến đồ dùng đổ chơi phục vụ cho hoạtđộng chung, chưa chú ý đến việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ. Tạo các gãc chơi, thường ghi trực tiếp không gần gũi trẻ và chủ yếu đểtrang trí với nhiều loại chữ bay bướm cách điệu không phù hợp với trẻ mà chỉdành cho người lớn đọc bởi không có hình ảnh minh họa. 2 Có những tuýp chữ để từ đầu năm đến cuối năm không thay đổi nênkhông tạo được cảm giác mới mẻ để kích thích tính tò mò khám phá của trẻ. Chữ cho trẻ làm quen chủ yếu là chữ in thường, còn chữ in hoa và chữviết thường chỉ được giới thiệu qua trong hình ảnh chung nên trẻ hay nhầm lẫn. Việc cho trẻ làm quen các kiểu chữ qua công nghệ thông tin còn hạnchế, giáo viên ngại thiết kế hoặc kỹ thuật vi tính chưa đáp ứng. -Về phía trẻ. + Khả năng làm quen chữ in hoa và in thường còn hạn chế, còn nhiều bỡ ngỡ. + Trẻ chưa nhËn biÕt rõ mối quan hệ giữa từ và lời nói. + Trẻ hoạt động chưa chủ động, chưa tích cực, chưa tự nguyện hứng thútham gia vào các hoạt động khám phá có sự định hướng của cô. - Về phía phụ huynh : Đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ LQCV nhưng quá lo lắng vàthường đòi hỏi kiến thức quá cao với trẻ (Chương trình tập viết, đánh vần lớp1) mà chưa nắm được trẻ 5 tuổi cần có kiến thức và kĩ năng như thế nào củamôn học LQCV. Từ những nguyên nhân hiÖn tr¹ng nªu trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứuvà đưa ra 1 số biện pháp tạo môi trường chữ xung quanh lớp học để khắc phụchiện trạng từ phía giáo viên. 2. Giải pháp thay thế Sau khi nghiên cứu rõ hiện trạng và các nguyên nhân khi tổ chức hoạtđộng gãc cho trẻ cần tạo môi trường chữ cho trẻ bằng các giải pháp sau : 1.1. Lựa chọn tên góc chơi và các mẫu chữ phù hợp với trẻ. 1.2. Làm giàu vốn từ cho trẻ và tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với chữ tiếngViệt qua việc gắn tên vào các đồ dùng đồ chơi, các giá góc, qua các biểu bảng,danh sách lớp. 1.3. Lôi cuốn, kích thích tò mò ham hiểu biết của trẻ vào chữ từ tại gócsách (Thư viện). 1.4. Gây hứng thú để trẻ chủ động tích cực tham gia vào hoạt động côngnghệ thông tin nhằm ôn luyện củng cố chữ cái. 1.5.Tích cực làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh về môn họcLQCV của trẻ 5-6 tuổi. Để các giải pháp có hiệu quả cô giáo cần chuẩn bị ngành học liệu cũngnhư nội dung mỗi chủ đề dạy. Ngoài ra cần có biện pháp thích hợp nhằm kíchthích hướng trẻ vào các họat động sao cho trẻ tham gia một cách tự nguyệndưới định hướng của cô. 3.Vấn đề nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ làm quen chữ viết Phát triển kỹ năng nhận biết cho trẻ Sáng kiến dạy trẻ 5 tuổi Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2025 21 0 -
47 trang 995 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0