Danh mục

SKKN: Một số biện pháp thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở trường mầm non Cát Bi

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 524.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục không thể tách rời đời sống xã hội, giáo dục có bản chất xã hội, do đó giáo dục phải là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội làm công tác giáo dục thì mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả cao. Hay nói một cách khác ta cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân cùng tham gia làm công tác giáo dục. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiền kinh nghiệm một số biện pháp thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở trường mầm non Cát Bi để có thêm nhiều kinh nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục ở trường mầm non Cát Bi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆNXÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG MẦM NON CÁT BI 1 PHẦN I : MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với Giáo dục. Giáo dục là một nhu cầu khôngthể thiếu được của xã hội loài người. Giáo dục có vai trò to lớn trong việc tái sản xuất sức laođộng và thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi người. Điều đó có nghĩa là Giáo dục không thể tách rời đời sống xã hội, Giáo dục có bản chấtxã hội, do đó Giáo dục phải là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Chỉ có sự tham gia củatoàn xã hội làm công tác Giáo dục thì mới đảm bảo cho Giáo dục phát triển có chất lượng vàhiệu quả cao. Hay nói một cách khác ta cần làm tốt công tác xã hội hóa Giáo dục để huyđộng sức mạnh tổng hợp của toàn dân cùng tham gia làm công tác Giáo dục. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này trong nghị quyết TW 2 khóa XIII đãkhẳng định Phát triển Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội của Nhà nước, của cộng đồng,của từng gia đình và mỗi công dân.... Điều 22 luật giáo dục đã khẳng định Mục tiêu củagiáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất tình cảm trí tuệ, thẩm mĩ hình thànhnhững yếu tố đầu tiên về nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một”. Đất nước ta còn nghèo, nhà nước đã quan tâm đầu tư cho Giáo dục xong cũng chưađáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp Giáo dục như hiện nay và hơn bao giờ hết lúcnày đây ta cần làm cho mọi người hiểu về Giáo dục, say mê với sự nghiệp Giáo dục để cùngnhau tạo ra những bước tiến nhảy vọt trong giáo dục. Xã hội hóa công tác giáo dục không những huy động được nhiều nguồn đầu tư khác từcác lực lượng xã hội, các cá nhân cho giáo dục mà còn mở cửa nhà trường với xã hội bênngoài tạo mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường và nhân dân, cho nhân dân thực hiện đượcquyền làm chủ của mình với giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, làm cho giáo dụcphục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Xã hội hóa giáo dục là con đường để thực hiện dân chủ hóa Giáo dục nhằm biến hệthống giáo dục từ một thể chế hành chính cô lập thành một thể chế giáo dục của dân, do dân,vì dân. Thực tế hiện nay ở một số địa phương cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức Đoànthể chưa hiểu được ý nghĩa to lớn và vai trò vô cùng quan trọng của công tác xã hội hóaGiáo dục còn coi đó là trách nhiệm của nhà trường. Do đó nhà trường lúc này cần giữ vai tròtrung tâm, nòng cốt và chủ động đề xuất mọi nội dung cần thiết, mọi chủ trương và hướng đicủa mình cùng các biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục sao cho có sức thuyếtphục và hiệu quả. Đứng trước tình hình thực tế hiện nay trường mầm non Cát Bi đang gặp rất nhiều khókhăn về cơ sở vật chất. Trình độ giáo viên không đồng đều. Tỉ lệ huy động trẻ ra lớp trên địabàn chưa đáp ứng được yêu cầu, bên cạnh đó nhận thức của nhân dân về giáo dục mầm noncòn thấp. Trước những thử thách khó khăn này thì chủ trương huy động xã hội hoá giáo dụcmầm non trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cần thiết và cần làm ngay vì nó góp phầnnâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo của nhân dân về tầm quan trọng và vai trò của giáodục mầm non. Trên cơ sở xã hội hoá giáo dục tạo nguồn cơ sở vật chất trang thiết bị đồ 2dùng, đồ chơi tạo môi trường học tập tốt cho các cháu đảm bảo mọi điều kiện phát triển củangành giáo dục mầm non. Xã hội hóa Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, dựa vào đặc điểm nhà trường và thựctiễn ở địa bàn trường đóng chúng tôi xin đưa ra Biện pháp tiến hành công tác xã hội hóagiáo dục ở trường mình làm để góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện của nhàtrường. II. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về xã hội hóa công tác Giáo dục tôi xin đưa ramột số biện pháp tổ chức xã hội hóa công tác Giáo dục ở địa phươngvà ở đơn vị mình.Nhằm làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp, toàn diện cảvề nhân lực, tài lực, vật lực. Huy động cả cộng đồng tham gia làm công tác giáo dục đểnhanh chóng hoàn thiện cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giữ vữngtrường chuẩn quốc gia mức độ 2, trường đạt chất lượng giáo dục cấp độ 2. III. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Tôi nghiên cứu xã hội hóa công tác giáo dục và thực tiễn xã hội hóa công tác giáo dụcở địa phương của nhà trường trong những năm vừa qua. Thông qua chính quyền địaphương, qua nhân dân, qua phụ huynh học sinh, qua một số đơn vị làm tốt công tác XHGDở Quận, thành phố. IV. Nhiệm vụ của đề tài. 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận, và cơ sở thực tiễn về xã hội hóa công tác Giáo dục. 2. Nghiên cứu nội dung của xã hội hóa công tác giáo dục. 3. Một số biện pháp tổ chức Xã hội hóa công tác Giáo dục ở địa phương. 4. Tìm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: