Danh mục

SKKN: Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm đồ chơi, đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.16 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua các trò chơi với đồ chơi, người lớn có thể lồng vào quan hệ đạo đức và ứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Ngoài ra, đồ chơi còn giúp phát triển thể lực, sức khỏe cho trẻ. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm đồ chơi, đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm đồ chơi, đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔILÀM ĐỒ CHƠI, ĐÁP ỨNG VỚI YÊU CẦUCỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NONTHÔNG TIN CHUNGChủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Thị Ngọc MinhĐơn vị c n t c: Trun t m n hi n cứu GDMN, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.Thư điện tử:; Điện thoại:Thư đề tài: CN. Ph n Thị Tườn ; Thành vi n: ThS. Hoàn Thu Hươn ; CN. LThị Hiền; ThS. Nguyễn Thị Cẩm Bích.Thời gian thực hiện: T 200 đến 2010Mục tiêu nghiên cứuĐề xuất một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi, đ p ứngyêu cầu của chươn trình i o dục mầm non mới.Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồchơi ở trường mầm non;- Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi;- Đề xuất một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi, đ pứng yêu cầu của chươn trình i o dục mầm non mới.- Khảo nghiệm các biện ph p đã đề xuất.Phươn ph p n hi n cứuPhươn ph p n hi n cứu lý luận: khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn đề lý luận cóliên quan tới đề tài; Phươn ph p n hi n cứu thực tiễn: phươn ph p điều tra bằngphiếu hỏi, phươn ph p tọa đàm, phươn ph p quan s t, phươn ph p hảo nghiệm;Phươn ph p chuy n ia; Phươn ph p to n thống kê.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1/ Về lí luậnĐề tài đã làm rõ nội hàm của một số khái niệm có liên quan, bao gồm các khái niệmsau: đồ chơi, biện pháp, tổ chức, biện pháp tổ chức cho trẻ làm đồ chơi. Theo tác giả,đồ chơi là “đồ vật dùng vào việc vui chơi, iải trí”. Kh c với đồ dùng dạy học lànhữn đồ vật d n để minh họa nội dung bài dạy và làm lời nói của giáo viên cụ thể,để hiểu hơn, thì đồ chơi là đồ vật để trẻ chơi, nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích củatrẻ, đ i hi h n cần có sự iúp đỡ hay hướng dẫn của n ười lớn. Biện pháp là“c ch làm, c ch iải quyết một số vấn đề cụ thể”. Biện pháp giáo dục có mối quan hệbiện chững với các thành tố khác của quá trình giáo dục, đặc biệt là phươn ph pgiáo dục. Tổ chức được hiểu như một quá trình triển khai, tiến hành một công việcnào đó. Còn biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi là c ch thứcgiáo viên sắp xếp, tiến hành các công việc để hướng dẫn trẻ tạo ra c c đồ vật, phươntiện cho trẻ dùng vào việc vui chơi, iải trí.Và cũn theo t c iả, đồ chơi có n hĩa lớn đối với sự phát triển tâm – sinh lý, trítuệ, thể lực, tình cảm thẩm mỹ và góp phần vào sự hình thành nhân cách trẻ thơ. Qutrình trẻ chơi với đồ chơi iúp trẻ h m ph c c đặc điểm, thuộc tính của đồ chơi, quađó iúp trẻ hình thành sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, góp phần vào sự phát triển trítuệ, tích lũy c c biểu tượn là cơ sở cho hoạt độn tư duy, tưởn tượng, sáng tạo.Th n qua c c trò chơi với đồ chơi, n ười lớn có thể lồng vào quan hệ đạo đức vàứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.N oài ra, đồ chơi còn iúp ph t triển thể lực, sức khỏe cho trẻ. Vì trong những giờphút được chơi vơi đồ chơi y u thích, trẻ có được trạng thái vui vẻ, sảng khoái, t đóthúc đẩy hoạt động của c c cơ quan tron cơ thể, trong một số trường hợp, đồ chơicòn có tác dụng trị liệu và tâm lý hay chữa bệnh. Việc làm tự làm đồ chơi cũn ópphần quan trọn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mầm non. Đó làmột trong nhữn phươn tiện để phát triển trí tuệ ở trẻ, cũn như i o dục tình cảm,kỹ năn xã hội cho trẻ. Tự làm đồ chơi v a là nội dung, v a là phươn tiễn giáo dụcthẩm mỹ, phát triển thẩm mỹ có hiệu quả cho trẻ mẫu giáo . Ngoài ra, quá trìnhlàm đồ chơi còn iúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đồng thời tích lũy iến thức các mônhọc ở trường phổ th n , đặc biệt chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ học cácmôn ở trường tiểu học.Trong quá trình tổ chức, hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi tự làm đồ chơi, i o vi n cầnphải chú ý tới đặc điểm phát triển tâm, sinh lý của trẻ. Vì ở tuổi 5 – 6 là thời kỳ tưduy của trẻ có nhữn bước phát triển đ n ể, chuyển t tư duy trực quan hành độngsan tư duy trực quan hình tượng và bắt đầu xuất hiện kiểu tư suy sơ đồ, tư duy lo ic,trí giác các chủ định bắt đầu chiếm ưu thế. Ở tuổi này, trẻ có bước tiến đ n ể trọngsự phát triển ngôn ngữ. Cùng với sự tăn l n của vốn t là sự phát triển về câu. Trẻcó thể sử dụng một cách chủ độn c u đơn đầy đủ, c u đơn mở rộng thành phần vàbước đầu sử dụng câu phức trong giao tiếp với mọi n ười. Cũn ở độ tuổi này, kỹnăn vận động tinh của trẻ đã ph t triển cùng với những tiến bộ trong việc điềukhiển, kiểm soát cử động của bàn tay, ngón tay và khả năn phối hợp tay – mắt khiếntrẻ có thể thực hiện các vận độn tinh héo như xếp chồng nhiều khối, đặt các khốinhỏ vào đún chỗ, cắt theo đườn con ,… để tạo ra những sản phẩm khác nhau. Bêncạnh đó, sự hoàn thiện dần chức năn của vỏ não đặc biệt là của hệ thống tín hiệu thứhai (ngôn ngữ) iúp cho đời sống xúc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: