Danh mục

SKKN: Một số biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả, công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở một trường THCS vùng ven thành phố

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.48 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 46/2008 của Bộ GD&ĐT và Thông tư số 12/2009 thì mỗi cá nhân, đơn vị trong Ngành, nhất là người đứng đầu của cơ sở giáo dục phổ thông phải làm gì và làm như thế nào để đạt hiệu quả cao? và khi triển khai ai sẽ làm? thời gian bắt đầu và kết thúc?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả, công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở một trường THCS vùng ven thành phố”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả, công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở một trường THCS vùng ven thành phố SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ, CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở MỘT TRƯỜNG THCS VÙNG VEN THÀNH PHỐ1.Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ,CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ỞMỘT TRƯỜNG THCS VÙNG VEN THÀNH PHỐ.2. Đặt vấn đề:2.1. Lý do chọn đề tài: Từ xưa đến nay, dù bất cứ chế độ chính trị xã hội nào đi nữa thì giáo dụcvẫn luôn giữ một vai trò, vị trí quan trọng, bởi vì không có nó thì làm sao nhâncách trẻ có thể hình thành và phát triển đúng hướng được. Đặc biệt, ngày naytrong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại đất nước, giáo dục lại giữ một vịtrí quan trọng hơn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế trí thức. Tuy nhiên, trongthực tế của nước ta, giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đang phải đốimặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáodục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn hiện nay. Đểkhắc phục những hạn chế bất cập nêu trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã và đangtriển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo vàbồi dưỡng giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất (CSVC), và đặc biệt là đẩy mạnhcông tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở các cấp học, nhằm tạora bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục của hệ thống giáo dụcquốc dân. Với vai trò, vị trí quan trọng và to lớn của GD-ĐT như thế, nên Quốchội đã nghiên cứu, bàn bạc thống nhất đưa việc Kiểm định chất lượng giáo dụcphổ thông vào Luật. Và được thể chế hóa trong luật giáo dục (năm 2005 và sửađổi năm 2009- Điều 17). Như vậy, việc đánh giá và kiểm định chất lượng giáodục (KĐCLGD) là một trong những nội dung quan trọng được Bộ GD&ĐT xácđịnh và tăng cường chỉ đạo thực hiện từ năm 2008 bằng Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT. Tiếp theo Chỉ thị đó ngày 12/5/2009 Bộ GD&ĐT ra Thông tư số12/2009/TT-BGDĐT Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượnggiáo dục trường trung học cơ sở. Như vậy qua đó có thể thấy tính cấp thiết củacác cơ sở giáo dục cần phải đẩy mạnh trong giai đoạn hiện nay đó là: thực hiệnnghiêm túc khâu đầu tiên (tự đánh giá) trong quy trình kiểm định chất lượnggiáo dục. Để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 46/2008 của Bộ GD&ĐTvà Thông tư số 12/2009 thì mỗi cá nhân, đơn vị trong Ngành, nhất là ngườiđứng đầu của cơ sở giáo dục phổ thông phải làm gì và làm như thế nào để đạthiệu quả cao? và khi triển khai ai sẽ làm? thời gian bắt đầu và kết thúc? Đó lànhững câu hỏi thôi thúc, làm cho tôi băn khoăn trăn trở trong suốt thời gian qua.Để tìm được câu trả lời cho những câu hỏi trên, với tư cách là một cán bộ quảnlý trường THCS tôi đã đầu tư vào nghiên cứu, giải quyết vấn đề, xác định đề tài:“Một số biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác đánh giá và kiểmđịnh chất lượng giáo dục Trung học cơ sở, ở một trường vùng ven Thànhphố”, mà trọng tâm là thực hiện có hiệu quả báo cáo tự đánh giá.2.2. Thực trạng: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tuy đạt chuẩn 100%,trên chuẩn hơn 65%, nhưng nhìn chung khả năng mô tả hiện trạng, đánh giá,phân tích các mặt hoạt động của nhà trường theo các tiêu chuẩn đánh giá chấtlượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ ra được nhữngđiểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân và đề ra được kế hoạch cải tiến chấtlượng khả thi là điều hoàn toàn không phải dễ. Mặt khác công tác tự đánh giákhông được phép thực hiện một cách tùy tiện, suy diễn, cảm tính, thiếu căn cứ,mà phải đảm bảo nghiêm ngặt, khoa học theo đúng Hướng dẫn số7880/BGDĐT- KTKĐCLGD, trong khi đó trên địa bàn thành phố lại chưa cómột đơn vị nào được Tỉnh công nhận là hoàn thành công tác kiểm định chấtlượng giáo dục. Như vậy, có thể nói công tác đánh giá và kiểm định chất lượnggiáo dục là việc làm không những mới mẽ đối CBGV mà cả với lãnh đạo nhàtrường, địa phương và chưa có điển hình nào trên địa bàn để học tập, trao đổi. - Việc tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn bản của BộGD&ĐT có liên quan đến công tác tự đánh giá, như: Hướng dẫn tự đánh giá cơsơ giáo dục phổ thông; Thông tư của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định về tiêuchuẩn đánh giá chất lượng trường THCS; Công văn hướng dẫn xác định nộihàm, tìm thông tin (TT) và minh chứng (MC) để đánh giá chất lượng,… vẫnchưa được thực hiện một cách chu đáo, nghiêm túc, hiệu quả. Hậu quả là chưaxác định đúng về phương pháp, phạm vi tự đánh giá. Trầm trọng hơn là xem nhẹcác yêu cầu trong mỗi bước của quy trình 7 bước được quy định tại Quyết địnhsố 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD&ĐT ban hành về quytrình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. Dẫn đến nhữnghạn chế, bất cập của từng khâu trong thời gián qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: