Danh mục

SKKN: Một số biện pháp trong công tác quản lý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tại Trung tân Giáo dục thường xuyên huyện Văn Bàn hiện nay

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.32 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số biện pháp trong công tác quản lý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tại Trung tân Giáo dục thường xuyên huyện Văn Bàn hiện nay” đánh giá được thực trạng của công tác hoạt động ngoại khóa tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên hiện nay, thông qua đó đề ra biện pháp để hoạt động một cách có hiệu quả giúp cho các học viên trở thành những người tốt trong xã hội. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp trong công tác quản lý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tại Trung tân Giáo dục thường xuyên huyện Văn Bàn hiện nay SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẰM ĐEM LẠI HIỆU QUẢ VỀHOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI HỌCVIÊN TẠI TRUNG TÂN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN VĂN BÀN HIỆN NAY 1PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong cho họcviên trong nhà trường bao gồm nhiều hình thức hoạt động muôn hình,muôn vẻ: thông qua các giờ dạy trên lớp, thông qua các hoạt động xã hội,sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đoàn thể và nói một cách chung nhất là quatoàn bộ các hoạt động sinh hoạt của nhà trường. Thông qua các hoạt độngđó, học sinh sẽ được rèn luyện những hành vi đạo đức, tích luỹ đượcnhiều “kinh nghiệm” đạo đức. Dần dần những hành vi và kinh nghiệm đótrở thành nhu cầu và thói quen của học viên. Từ đó, các em sẽ hình thànhnhững phẩm chất đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa về mặt xãhội. Tâm lí, thể chất, có cách ứng xử đúng đắn thông qua các mối quan hệcùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt động học tập laođộng, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội. Điều đó chứng tỏ rằng vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và học tậpở trên lớp với giáo dục học viên ở ngoài lớp. Đó là sự chuyển hoá giữagiáo dục với tự giáo dục, chuyển hoá những yêu cầu về chuẩn mực hànhvi đã được quy định thành hành vi và thói quen tương ứng. Muốn có sựchuyển hoá này diễn ra thì phải thông qua các hoạt động học tập, laođộng, sinh hoạt tập thể, xã hội, vui chơi giải trí và qua giao lưu với bạnbè, với các thầy, cô giáo, với cha mẹ và mọi người xung quanh. Mặt khác, con người sống bằng tình cảm. Vì thế mà hoạt động ngoàigiờ lên lớp lại càng cần thiết và quan trọng nhằm giúp người học làmquen với các hoạt động tích lũy dần dần những kinh nghiệm thực tiễn củacuộc sống. Đồng thời hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng đáp ứng nhữngnhu cầu, quyền lợi của người học. Và đây cũng là con đường để giúpngười học hình thành, phát triển toàn diện nhân cách. Nhận thức rõ vai trò, vị trí quan trọng của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp thực sự là cần thiết, là một bộ phận không thể thiếu của quá 2trình sư phạm tổng thể của các trung tâm GDTX nói riêng và ở trườngphổ thông nói chung. Để đạt được yêu cầu thì đòi hỏi người quản lí giáodục phải quan tâm đến việc chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp trongnhà trường, một hoạt động có vai trò quyết định đến kết quả giáo dục đàotạo của nhà trường. Chính vì thế mà tôi đã thực hiện hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp với nội dung “ một số biện pháp trong công tác quảnlý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tạiTrung tân giáo dục thường xuyên huyện Văn Bàn hiện nay” đểnghiên cứu, góp phần thực hiện mục tiêu, yêu cầu giáo dục của Đảng vàNhà nước đã đề ra làm cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp củanhà trường đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tạo được sự phấn khởi, tự tincủa học viên khi tham gia. 2. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được thực trạng của công tác hoạt động ngoại khóa tạiTrung tâm Giáo dục thường xuyên hiện nay, thông qua đó đề ra biện phápđể hoạt động một cách có hiệu quả giúp cho các học viên trở thànhnhững người tốt trong xã hội. 3. Cơ sở lý luận, thực tiễn: 3.1- Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới Giáo dục và Đào tạo hiện nay làtăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong Nghịquyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đàotạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông làgiúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… (Điều 23-Luật giáo dục). Chất lượng giáo dục là một khái niệm “động”. Người quản lí cần đưara câu hỏi: “chất lượng giáo dục” là gì? Chất lượng giáo dục là cái tạo lênphẩm chất giá trị của một con người, một sự vật. Như vậy, chất lượnggiáo dục là chất lượng con người được đào tạo từ các hoạt động giáo dục, 3chất lượng ở đây phải được hiểu theo 2 mặt của một vấn đề: phẩm chấtcủa con người gắn liền với đòi hỏi của xã hội. Vậy nên người quản lí cókế hoạch, hợp quy luật của người làm công tác để làm cho hệ thống giáodục vận hành theo đúng đường lối và nguyên tắc giáo dục, đó là hội tụqúa trình dạy học, giáơ dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đểthực hiện việc quản lí giáo dục có hiệu quả thì phải tổ chức mô hình quảnlí phù hợp với đặc điểm và điều kiện giáo dục của nước ta nói chung vàcủa trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: