SKKN: Một số biện pháp xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinh nội trú
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đưa ra các giải pháp để tổ chức bữa ăn cho học sinh một cách tốt nhất, tạo bầu không khí thân thiện, gần gũi như các em có những bữa ăn tại gia đình, điều đó góp phần giúp các em hứng thú trong học tập và đem lại hiệu quả trong giáo dục, các em coi như ngôi nhà chung, ngôi nhà thứ hai của mình và các em thấy mỗi ngày ở trường, trong mỗi bữa ăn là một niềm vui. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinh nội trú ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinh nội trú SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ – ĐỊNH QUÁN Mã số: ……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BẾP ĂN THÂN THIỆN CHO HỌC SINH NỘI TRÚ Người thực hiện: Phạm Thị Hoàng Mai Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học bộ môn: - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Thị Hoàng Mai 2. Ngày tháng năm sinh: 30/7/1974 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Tổ 7 khu 12 thị trấn Tân Phú – Tân Phú - Đồng Nai 5. Điện thoại (CQ) 0613.856.483 ĐTNR 0613.856.316 6. Fax: 0613.856.483 7. Chức vụ: tổ phó tổ quản lý nội trú 8. Đơn vị công tác: Trường phổ thông DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Sơ cấp nấu ăn - Năm nhận bằng (chứng nhận): 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Chế biến thực phẩm III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: phục vụ nấu ăn cho học sinh nội trú - Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở bếp ăn tập thể trongtrường học. + Một số biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho học sinh dân tộcnội trú. Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BẾP ĂN THÂN THIỆN CHO HỌC SINH NỘI TRÚ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trường phổ thông dân tộc nội trú là loại hình trường chuyên biệt, thực hiện cảviệc nuôi dưỡng và dạy học con em đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn haihuyện Tân Phú – Định Quán. Nhà trường có bếp ăn tập thể để phục vụ công tác nuôidưỡng học sinh hàng ngày. Vì thế trong công tác nuôi dưỡng để giúp các em học sinhcó đủ sức khỏe, phát triển tốt về thể chất, trí tuệ, thì cần có một chế độ khẩu phần ănhợp lí, đảm bảo tốt chế độ dinh dưỡng cho các em. Trong những năm qua Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện – học sinh tích cực” trên cả nước. Trong môi trường nội trú cácem được ăn, ở và học tập cùng nhau, vì thế việc xây dựng môi trường thân thiện trongnhà trường nói chung là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục các emhọc sinh biết yêu thương, đoàn kết và chia sẻ coi nhau như anh em một nhà. Ở trong môi trường các em được học tập và sinh hoạt cũng như ăn uống tại đâyvậy làm thế nào để có những bữa ăn tạo bầu không khí thân thiện, gần gũi như các emcó những bữa ăn tại gia đình, điều đó góp phần giúp các em hứng thú trong học tập,các em coi như ngôi nhà chung, ngôi nhà thứ hai của mình và các em thấy mỗi ngày ởtrường là một niềm vui. Bếp ăn thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh, cácthầy cô giáo, đồng lòng, đồng sức xây dựng, quan trọng nhất là tạo nên một môitrường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an toàn bình đẳng tạo hứng thú cho họcsinh, với sự thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ. Tổ chức các bữa ăn thân thiện vai trò các cô có ý nghĩa rất quan trọng chúng tatừng bước xây dựng để học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu của giáodục trong thời kỳ phát triển mới. Học sinh năng động, tích cực dưới sự dậy dỗ của cáccô, trong môi trường học thân thiện, sẽ là nhân tố quyết định sự phát triển bền vữngcủa đất nước. Sau nhiều năm làm công tác phục vụ nuôi dưỡng học sinh bản thân tôi luôn tíchcực nghiên cứu tài liệu, tìm tòi các giải pháp để tổ chức bữa ăn cho học sinh một cáchtốt nhất, ở đó có những bữa ăn tạo bầu không khí thân thiện, gần gũi như các em cónhững bữa ăn tại gia đình, điều đó góp phần giúp các em hứng thú trong học tập vàđem lại hiệu quả trong giáo dục, các em coi như ngôi nhà chung, ngôi nhà thứ hai củamình và các em thấy mỗi ngày ở trường, trong mỗi bữa ăn là một niềm vui. Chính vìvậy nên tôi trọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinhnội trú ” II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận : “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” là chủ trương các cấp lãnhđạo Đảng và nhà nước rất quan tâm, xây dựng một môi trường giáo dục thân thiện, antoàn, hình thành và phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của mỗi học sinh. Vậybếp ăn tập thể thân thiện tạo điều kiện cho các em có một bữa ăn ngon để có sức khoẻtốt, từ những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinh nội trú SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ – ĐỊNH QUÁN Mã số: ……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BẾP ĂN THÂN THIỆN CHO HỌC SINH NỘI TRÚ Người thực hiện: Phạm Thị Hoàng Mai Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học bộ môn: - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Thị Hoàng Mai 2. Ngày tháng năm sinh: 30/7/1974 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Tổ 7 khu 12 thị trấn Tân Phú – Tân Phú - Đồng Nai 5. Điện thoại (CQ) 0613.856.483 ĐTNR 0613.856.316 6. Fax: 0613.856.483 7. Chức vụ: tổ phó tổ quản lý nội trú 8. Đơn vị công tác: Trường phổ thông DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Sơ cấp nấu ăn - Năm nhận bằng (chứng nhận): 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Chế biến thực phẩm III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: phục vụ nấu ăn cho học sinh nội trú - Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở bếp ăn tập thể trongtrường học. + Một số biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho học sinh dân tộcnội trú. Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BẾP ĂN THÂN THIỆN CHO HỌC SINH NỘI TRÚ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trường phổ thông dân tộc nội trú là loại hình trường chuyên biệt, thực hiện cảviệc nuôi dưỡng và dạy học con em đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn haihuyện Tân Phú – Định Quán. Nhà trường có bếp ăn tập thể để phục vụ công tác nuôidưỡng học sinh hàng ngày. Vì thế trong công tác nuôi dưỡng để giúp các em học sinhcó đủ sức khỏe, phát triển tốt về thể chất, trí tuệ, thì cần có một chế độ khẩu phần ănhợp lí, đảm bảo tốt chế độ dinh dưỡng cho các em. Trong những năm qua Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện – học sinh tích cực” trên cả nước. Trong môi trường nội trú cácem được ăn, ở và học tập cùng nhau, vì thế việc xây dựng môi trường thân thiện trongnhà trường nói chung là rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục các emhọc sinh biết yêu thương, đoàn kết và chia sẻ coi nhau như anh em một nhà. Ở trong môi trường các em được học tập và sinh hoạt cũng như ăn uống tại đâyvậy làm thế nào để có những bữa ăn tạo bầu không khí thân thiện, gần gũi như các emcó những bữa ăn tại gia đình, điều đó góp phần giúp các em hứng thú trong học tập,các em coi như ngôi nhà chung, ngôi nhà thứ hai của mình và các em thấy mỗi ngày ởtrường là một niềm vui. Bếp ăn thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh, cácthầy cô giáo, đồng lòng, đồng sức xây dựng, quan trọng nhất là tạo nên một môitrường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an toàn bình đẳng tạo hứng thú cho họcsinh, với sự thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ. Tổ chức các bữa ăn thân thiện vai trò các cô có ý nghĩa rất quan trọng chúng tatừng bước xây dựng để học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu của giáodục trong thời kỳ phát triển mới. Học sinh năng động, tích cực dưới sự dậy dỗ của cáccô, trong môi trường học thân thiện, sẽ là nhân tố quyết định sự phát triển bền vữngcủa đất nước. Sau nhiều năm làm công tác phục vụ nuôi dưỡng học sinh bản thân tôi luôn tíchcực nghiên cứu tài liệu, tìm tòi các giải pháp để tổ chức bữa ăn cho học sinh một cáchtốt nhất, ở đó có những bữa ăn tạo bầu không khí thân thiện, gần gũi như các em cónhững bữa ăn tại gia đình, điều đó góp phần giúp các em hứng thú trong học tập vàđem lại hiệu quả trong giáo dục, các em coi như ngôi nhà chung, ngôi nhà thứ hai củamình và các em thấy mỗi ngày ở trường, trong mỗi bữa ăn là một niềm vui. Chính vìvậy nên tôi trọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinhnội trú ” II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận : “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” là chủ trương các cấp lãnhđạo Đảng và nhà nước rất quan tâm, xây dựng một môi trường giáo dục thân thiện, antoàn, hình thành và phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của mỗi học sinh. Vậybếp ăn tập thể thân thiện tạo điều kiện cho các em có một bữa ăn ngon để có sức khoẻtốt, từ những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng bếp ăn thân thiện cho học sinh Giải pháp tổ chức bữa ăn cho học sinh Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1032 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 469 3 0