SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằn nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường” tìm hiểu thực trạng về phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi giúp công tác quản lí trường học hoạt đông đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy phong trào dạy và học trong nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠOCHUYÊN MÔN NHẰN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRONG NHÀ TRƯỜNG I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục và Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước xác định là quốc sách hàng đầu làđộng lực phát triển kinh tế, là nền tảng và là nhân tố quyết định thắng lợi công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước . Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về Giáo dục - Đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. Ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Cũng trong nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về công tác giáo dục toàn diện học sinh cả về tri thức và đạo đức. Với các trường THCS bên cạnh việc nâng cao chất lượng đại trà thì việc nâng cao chất lượng mũi nhọn là vấn đề rất quan trọng là cơ sở để bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước Từ nhiều năm học trước kết quả học sinh giỏi của các nhà trường là cơ sở để phòng GD & ĐT đánh giá thi đua các nhà trường. Bên cạnh đó địa phương cũng rất quan tâm tới chất lượng mũi nhọn của nhà trường. Về phía quản lí trong nhà trường - Ban giám hiệu luôn xác định muốn duy trì sự phát triển của nhà trường con đường tốt nhất phải làm trước tiên là vấn đề chất lượng giáo dục, trong đó chất lượng đầu giỏi của thầy và và đặc biệt chất lượng học sinh giỏi đóng vai trò then chốt để nhằm khẳng định năng lực lãnh đạo quản lí của mình, đặc biệt là nhìn nhận đánh giá của nhân dân địa phương. Với lòng nhiệt tình trong công tác với mong muốn thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằn nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường.I. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng về phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường từđó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏitại trường THCS Đức Chính giúp công tác quản lí trường học hoạt đông đúng mục đíchvà có hiệu quả thúc đẩy phong trào dạy và học trong nhà trường. I.3. Thời gian và địa điểm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trongnhà trường THCS Đức Chính năm học 2008-2009. I.4. Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn Theo quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lí giáo dục, ngành giáo dục mangtính chính trị cao luôn gắn liền với đường lối, chính sách của Đảng phục vụ cho mục tiêugiáo dục mà Đảng ta đặt ra là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài.Muốn hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hoá cần phải ưu tiên phát triểnnguồn nhân lực bởi chính họ là người quyết định sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước. Đối với mỗi nhà trường chất lượng học sinh giỏi còn khẳng định xu thế phát triểnhay tụt hậu của nhà trưòng, khẳng định được chất lưọng dạy của thầy và chất lượng họccủa trò. Bên cạnh đó chất lượng học sinh giỏi sẽ khẳng định thương hiệu của nhà trườngvà uy tín đối với các cấp quản lí đặc biệt là đối với nhân dân địa phương, khẳng định uytín lãnh đạo quản lí trong mỗi nhà trường. II. Nội dung II.1. Tổng quan Quá trình chỉ đạo gây dựng thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường nhằm duy trì tốt phong trào dạy tốt học tốt. Thúc đảy quá trình tự học tự bồidưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên tạo cơ hội để họ khẳng định vị thế của mình trong quá trình tác nghiệp. Khơi dạy ở giáo viên tinh thần yêu nghề, say mê chuyên môn , kích thích tinh thần học tập chuyên sâu của học sinh và sự quan tâm củacác cấp Đảng uỷ chính quyền địa phương và nhân dân trong địa bàn xã. Việc làm tốt công tác mũi nhọn trong mỗi nhà trường tạo đà để duy trì và phát triểntrường chuẩn quốc gia, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của địa bàn nói riêng và huyện nhà nóichung. II.2. Chương 2 Nội dung của vấn đề nghiên cứu II.2.1 Nghiên cứu lí luận chung của công tác chỉ đạo thúc đẩy phong trào bồi dưỡngnâng cao chất lượng mũi nhọn. Quản lí là quá trình điều khiển, điều hành một hay nhiều lĩnh vực nhất định nhằmhướng tới mục đích của người quản lí. Vậy quản lí xây dựng thúc đẩy phong trào bồidưỡng học sinh giỏi đạt chất lượng tốt thì vấn đề cần quan tâm là gì? Thứ nhất : Nhiệm vụ đặt ra là vấn đề quản lí con người ( thầy dạy và trò học) - Quản lí hồ sơ kế hoạch và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Quản lí về thời gian bồi dưỡng và kết quả bồi dưỡng- Quản lí về chế độ bồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠOCHUYÊN MÔN NHẰN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRONG NHÀ TRƯỜNG I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục và Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước xác định là quốc sách hàng đầu làđộng lực phát triển kinh tế, là nền tảng và là nhân tố quyết định thắng lợi công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước . Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về Giáo dục - Đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. Ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Cũng trong nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về công tác giáo dục toàn diện học sinh cả về tri thức và đạo đức. Với các trường THCS bên cạnh việc nâng cao chất lượng đại trà thì việc nâng cao chất lượng mũi nhọn là vấn đề rất quan trọng là cơ sở để bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước Từ nhiều năm học trước kết quả học sinh giỏi của các nhà trường là cơ sở để phòng GD & ĐT đánh giá thi đua các nhà trường. Bên cạnh đó địa phương cũng rất quan tâm tới chất lượng mũi nhọn của nhà trường. Về phía quản lí trong nhà trường - Ban giám hiệu luôn xác định muốn duy trì sự phát triển của nhà trường con đường tốt nhất phải làm trước tiên là vấn đề chất lượng giáo dục, trong đó chất lượng đầu giỏi của thầy và và đặc biệt chất lượng học sinh giỏi đóng vai trò then chốt để nhằm khẳng định năng lực lãnh đạo quản lí của mình, đặc biệt là nhìn nhận đánh giá của nhân dân địa phương. Với lòng nhiệt tình trong công tác với mong muốn thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp chỉ đạo chuyên môn nhằn nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường.I. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng về phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường từđó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏitại trường THCS Đức Chính giúp công tác quản lí trường học hoạt đông đúng mục đíchvà có hiệu quả thúc đẩy phong trào dạy và học trong nhà trường. I.3. Thời gian và địa điểm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trongnhà trường THCS Đức Chính năm học 2008-2009. I.4. Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn Theo quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lí giáo dục, ngành giáo dục mangtính chính trị cao luôn gắn liền với đường lối, chính sách của Đảng phục vụ cho mục tiêugiáo dục mà Đảng ta đặt ra là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài.Muốn hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hoá cần phải ưu tiên phát triểnnguồn nhân lực bởi chính họ là người quyết định sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước. Đối với mỗi nhà trường chất lượng học sinh giỏi còn khẳng định xu thế phát triểnhay tụt hậu của nhà trưòng, khẳng định được chất lưọng dạy của thầy và chất lượng họccủa trò. Bên cạnh đó chất lượng học sinh giỏi sẽ khẳng định thương hiệu của nhà trườngvà uy tín đối với các cấp quản lí đặc biệt là đối với nhân dân địa phương, khẳng định uytín lãnh đạo quản lí trong mỗi nhà trường. II. Nội dung II.1. Tổng quan Quá trình chỉ đạo gây dựng thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường nhằm duy trì tốt phong trào dạy tốt học tốt. Thúc đảy quá trình tự học tự bồidưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên tạo cơ hội để họ khẳng định vị thế của mình trong quá trình tác nghiệp. Khơi dạy ở giáo viên tinh thần yêu nghề, say mê chuyên môn , kích thích tinh thần học tập chuyên sâu của học sinh và sự quan tâm củacác cấp Đảng uỷ chính quyền địa phương và nhân dân trong địa bàn xã. Việc làm tốt công tác mũi nhọn trong mỗi nhà trường tạo đà để duy trì và phát triểntrường chuẩn quốc gia, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của địa bàn nói riêng và huyện nhà nóichung. II.2. Chương 2 Nội dung của vấn đề nghiên cứu II.2.1 Nghiên cứu lí luận chung của công tác chỉ đạo thúc đẩy phong trào bồi dưỡngnâng cao chất lượng mũi nhọn. Quản lí là quá trình điều khiển, điều hành một hay nhiều lĩnh vực nhất định nhằmhướng tới mục đích của người quản lí. Vậy quản lí xây dựng thúc đẩy phong trào bồidưỡng học sinh giỏi đạt chất lượng tốt thì vấn đề cần quan tâm là gì? Thứ nhất : Nhiệm vụ đặt ra là vấn đề quản lí con người ( thầy dạy và trò học) - Quản lí hồ sơ kế hoạch và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Quản lí về thời gian bồi dưỡng và kết quả bồi dưỡng- Quản lí về chế độ bồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Kinh nghiệm làm công tác quản lí trường học Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0