SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường học” để hình thành lực lượng nồng cốt có năng lực trong học sinh và làm nhiệm vụ tư vấn rèn luyện kỹ năng sống cho các học sinh khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường học PHÒNG GD &ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG TH SƠN THỦY SÁNG KIỀN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC KỸ NĂNGSỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GÓP PHẦN THÚCĐẨY PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Họ và tên người thực hiện: Đỗ Văn Mỹ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Tháng 5/2013 PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc học Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục phổthông, là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho học sinh phát triển học tiếp các bậchọc tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiến thứckỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc giáo dục rènkỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêmvốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu mới. Thông qua phongtrào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT-HSTC)đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động và triển khai toàn ngành trong 4 nămqua. Phong trào thi đua đã tạo nên diện mạo mới trong các trường học, góp phầngắn bó thầy, trò và cộng đồng trong học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống vàtích cực tham gia các hoạt động xã hội. Một trong 5 nội dung hết sức quan trọnghiện nay của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” đó là giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Thiết nghĩ, đây là mộtnội dung thiết thực, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Cùngvới xu thế, thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc về mọi mặt, khoa học kĩ thuật,công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, tác động đến nhiều lĩnh vực của đờisống xã hội. Một số chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quy tắc sống cũng bịảnh hưởng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, các em dễ dàng học theo, bắt chước một sốthói hư, tật xấu gia nhập từ bên ngoài, thế giới trên mạng internet. Học sinhsống trong một xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹ năng thíchhợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hóa. Đối với học sinh, đặcbiệt là học sinh bậc Tiểu học cần phải được giáo dục rèn luyện kỹ năng sống.Giáo dục kỹ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em lànhững chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hìnhthành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khámphá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, hiếuđộng, dễ bị lôi kéo,…Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là vấnđề cấp thiết. Kỹ năng sống cơ bản của học sinh bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lívới các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạttheo nhóm; kỹ năng rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năngphòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; kỹnăng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạnxã hội; suy nghỉ và hành động tích cực; học tập tích cực…v.v. Để giúp học sinhrèn luyện được những kỹ năng đó, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều hoạtđộng, từ việc trang bị lí thuyết cho đến thực hành rèn luyện kỹ năng sống.Trong đó, các hoạt động trải nghiệm mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Đối vớicác hoạt động giáo dục của giáo viên chuyên biệt, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổngphụ trách Đội, lãnh đạo trường…Cần phải tiến hành những công việc hết sứctích cực, đa dạng về hình thức, phải cụ thể, thiết thực, kiên trì, năng động vàsáng tạo trên cở sở phát huy vai trò chủ động của học sinh, khích lệ và độngviên học sinh kịp thời. Điểm mới của đề tài là: Thống nhất giữa bồi dưỡng về nhận thức với thựctế công tác tổ chức thực hiện và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn. Thu hút, huyđộng nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia. Các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp được nâng lên chiếm một vị trí quan trọng trong côngtác giáo dục. Vai trò của cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, chính quyền đoànthể, được thể hiện đậm nét, có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả của các hoạtđộng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Từng bước làm thay đổi quá trìnhgiáo dục thành quá trình tự giáo dục rèn luyện của học sinh, học sinh dần tựtrang bị cho mình các kĩ năng tự phục vụ, học tập hợp tác, phòng chống đượcmột số dịch bệnh, các bạo lực học đường. Tận dụng các thành tựu mới nhất củakhoa học giáo dục và kinh nghiệm tiên tiến trong hoạt động này. Hình thành lựclượng nồng cốt có năng lực trong học sinh và làm nhiệm vụ tư vấn rèn luyện kỹnăng sống cho các học sinh khác. Với ý nghĩa đó trong thời điểm hiện tại là thích hợp, để tôi chọn đề tài“Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu họcnhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” ở trường học.II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong trường Tiểu học: Bao gồm học sinh các khối lớp, giáo viên Tổngphụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên biệt, nhân viên trongtrường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền Phong,đội cờ đỏ học sinh làm cốt cán. Ngoài nhà trường: Các lực lượng Công an xã, Xã Đoàn, Xã Đội, Cán bộphụ trách Văn hóa -Xã hội, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hộicựu giáo chức và đặc biệt là Hội Cha mẹ học sinh.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lý của đề tài: phân tích, đối chiếu với thựctrạng của nhà trường trong thời điểm hiện tại để qua đó tìm ra các biện pháp,giải pháp mới hiệu quả hơn cho các hoạt động . 2. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vừa mang tính chiếnlược, vừa mang tính cấp bách, là động cơ và cũng là nhiệm vụ của nhà trường,cơ quan ban ngành đoàn thể xã, của cha mẹ học sinh thường xuyên và lâu dài. 3. Đẩy mạnh và đa d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường học PHÒNG GD &ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG TH SƠN THỦY SÁNG KIỀN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC KỸ NĂNGSỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GÓP PHẦN THÚCĐẨY PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Họ và tên người thực hiện: Đỗ Văn Mỹ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Tháng 5/2013 PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc học Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục phổthông, là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho học sinh phát triển học tiếp các bậchọc tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiến thứckỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc giáo dục rènkỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêmvốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu mới. Thông qua phongtrào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT-HSTC)đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động và triển khai toàn ngành trong 4 nămqua. Phong trào thi đua đã tạo nên diện mạo mới trong các trường học, góp phầngắn bó thầy, trò và cộng đồng trong học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống vàtích cực tham gia các hoạt động xã hội. Một trong 5 nội dung hết sức quan trọnghiện nay của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” đó là giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Thiết nghĩ, đây là mộtnội dung thiết thực, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Cùngvới xu thế, thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc về mọi mặt, khoa học kĩ thuật,công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, tác động đến nhiều lĩnh vực của đờisống xã hội. Một số chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quy tắc sống cũng bịảnh hưởng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, các em dễ dàng học theo, bắt chước một sốthói hư, tật xấu gia nhập từ bên ngoài, thế giới trên mạng internet. Học sinhsống trong một xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹ năng thíchhợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hóa. Đối với học sinh, đặcbiệt là học sinh bậc Tiểu học cần phải được giáo dục rèn luyện kỹ năng sống.Giáo dục kỹ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em lànhững chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hìnhthành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khámphá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, hiếuđộng, dễ bị lôi kéo,…Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là vấnđề cấp thiết. Kỹ năng sống cơ bản của học sinh bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lívới các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạttheo nhóm; kỹ năng rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năngphòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; kỹnăng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạnxã hội; suy nghỉ và hành động tích cực; học tập tích cực…v.v. Để giúp học sinhrèn luyện được những kỹ năng đó, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều hoạtđộng, từ việc trang bị lí thuyết cho đến thực hành rèn luyện kỹ năng sống.Trong đó, các hoạt động trải nghiệm mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Đối vớicác hoạt động giáo dục của giáo viên chuyên biệt, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổngphụ trách Đội, lãnh đạo trường…Cần phải tiến hành những công việc hết sứctích cực, đa dạng về hình thức, phải cụ thể, thiết thực, kiên trì, năng động vàsáng tạo trên cở sở phát huy vai trò chủ động của học sinh, khích lệ và độngviên học sinh kịp thời. Điểm mới của đề tài là: Thống nhất giữa bồi dưỡng về nhận thức với thựctế công tác tổ chức thực hiện và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn. Thu hút, huyđộng nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia. Các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp được nâng lên chiếm một vị trí quan trọng trong côngtác giáo dục. Vai trò của cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, chính quyền đoànthể, được thể hiện đậm nét, có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả của các hoạtđộng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Từng bước làm thay đổi quá trìnhgiáo dục thành quá trình tự giáo dục rèn luyện của học sinh, học sinh dần tựtrang bị cho mình các kĩ năng tự phục vụ, học tập hợp tác, phòng chống đượcmột số dịch bệnh, các bạo lực học đường. Tận dụng các thành tựu mới nhất củakhoa học giáo dục và kinh nghiệm tiên tiến trong hoạt động này. Hình thành lựclượng nồng cốt có năng lực trong học sinh và làm nhiệm vụ tư vấn rèn luyện kỹnăng sống cho các học sinh khác. Với ý nghĩa đó trong thời điểm hiện tại là thích hợp, để tôi chọn đề tài“Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu họcnhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua: Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” ở trường học.II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong trường Tiểu học: Bao gồm học sinh các khối lớp, giáo viên Tổngphụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên biệt, nhân viên trongtrường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền Phong,đội cờ đỏ học sinh làm cốt cán. Ngoài nhà trường: Các lực lượng Công an xã, Xã Đoàn, Xã Đội, Cán bộphụ trách Văn hóa -Xã hội, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hộicựu giáo chức và đặc biệt là Hội Cha mẹ học sinh.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lý của đề tài: phân tích, đối chiếu với thựctrạng của nhà trường trong thời điểm hiện tại để qua đó tìm ra các biện pháp,giải pháp mới hiệu quả hơn cho các hoạt động . 2. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vừa mang tính chiếnlược, vừa mang tính cấp bách, là động cơ và cũng là nhiệm vụ của nhà trường,cơ quan ban ngành đoàn thể xã, của cha mẹ học sinh thường xuyên và lâu dài. 3. Đẩy mạnh và đa d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0