Danh mục

SKKN: Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội góp phần ' Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực'

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.55 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội góp phần “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”” đưa ra giải pháp nhằm thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội góp phần “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội góp phần “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG Xà HỘI HOÁGIÁO DỤC, HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰCXà HỘI GÓP PHẦN “ XÂY DỰNG TRƯỜNGHỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên: Lê Văn Đông 2. Ngày tháng năm sinh: 18/7/1961 - Nam 3. Địa chỉ: 158A/2 Khu phố 1, phường Tân Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. 4. Điện thoại: (CQ) 061 3985816 ; ĐTDĐ: 0918057452 5. E-mail: C1. hoabinh@bienhoa.edu.vn 6. Chức vụ: Hiệu trưởng 7. Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hòa BìnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm - Năm nhận bằng: 1998 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục tiểu họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Quản lý giáo dục - Số năm có kinh nghiệm: 25 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã thực hiện trong 5 năm gần đây: 1. Các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu quả công tác cho độingũ CB,GV,CNV Trường tiểu học Hòa Bình để hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao. 2. Thực hiện các nội dung và giải pháp “ Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” của Trường tiểu học Hòa Bình. 3. Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáodục, huy động các nguồn lực xã hội góp phần “ Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước tanhằm huy động toàn xã hội làm công tác giáo dục; huy động các nguồn lực trongnhân dân và sự tham gia của các đoàn thể , các tổ chức xã hội góp sức xây dựngnền giáo dục quốc dân. Chủ trương xã hội hóa giáo dục được mọi người đánh giálà đúng đắn, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, vẫn còn nhiều người chưa hiểuvà ủng hộ công tác xã hội hóa giáo dục như tham gia cùng với nhà trường hỗ trợviệc dạy và học, tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh, chăm lo cơ sởvật chất, điều kiện dạy và học… để nâng cao hiệu quả giáo dục. 2. Ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thịsố 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 –2013. Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”nhằm đạt các mục tiêu: xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệuquả, phù hợp với điều kiện địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội; phát huytính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xãhội. 3. Năm học 2008-2009, trường tiểu học Hòa Bình được Phòng Giáo dục vàĐào tạo thành phố Biên Hòa chọn làm điểm xây dựng mô hình “Trường học thânthiện, học sinh tích cực” theo Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT. Với những lý do nêu trên, ngay từ năm học 2008-2009, bản thân tôi đã tíchcực nghiên cứu và thực hiện các giải pháp nhằm thực hiện chủ trương xã hội hoágiáo dục, huy động các nguồn lực xã hội góp phần “ Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: 1.1 Chủ trương xã hội hóa giáo dục đã được Đại hội lần thứ VII của Đảngkhởi xướng và tiếp tục được Nghị quyết Đại hội VIII, IX và X đẩy mạnh: xã hộihóa công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầnglớp nhân dân, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của cácđoàn thể , các tổ chức xã hội góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân ngày càngphát triển. 1.2 Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa quan trọngđối với chất lượng giáo dục học sinh. Điều 93 Luật Giáo dục năm 2005 khẳngđịnh: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội đểthực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục”. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủquan và khách quan, công tác phối hợp còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp vớinhu cầu phát triển thực tiễn, dẫn đến tình trạng nhiều trẻ em chưa được hưởngđiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục tốt nhất. 1.3 “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” là một môi trường giáo dụccó sự kết hợp chặt chẽ, tích cực giữa nhà trường và cộng đồng nhằm hướng tớimột môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng, thân thiện, hiệu quả, tạo hứng thúcho HS tích cực học tập và tham gia các hoạt động khác, góp phần đảm bảoquyền trẻ em, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. 1.4 Mô hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” doUNICEF đưa ra đã được nhiều nước thực hiện và có hiệu quả . Từ đó có thể thấy,mô hình này có cơ sở khoa học, lý luận vững chắc và đã được kiểm nghiệm trongthực tiễn. Với những cơ sở nêu trên, trong những năm qua, bản thân tôi cùng với tậpthể sư phạm nhà trường đã tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: