SKKN: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 8 ở trường THCS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đổi mới phương pháp dạy học đã làm cho phần lớn học sinh thực sự quen với cách học mới, chủ động hơn trong việc tự mình khám phá, xây dựng và chiếm lĩnh tri thức và không còn coi môn Địa lý là môn học không cần trí tuệ như trước đây nữa. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 8 ở trường THCS”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 8 ở trường THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCMÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 Ở TRƯỜNG THCS A - Phần mở đầu Để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển,Đảng ta đãđề ra đường lối: “Tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá” phấn đấu đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Và để đào tạo thế hệtrẻ Việt Nam_ hiện đại hoá đất nước, nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X, BộGiáo dục và đào tạo đã chủ trương đổi mới chương trình và sách giáo khoa ởcác trường phổ thông. Chương trình mới dựa trên quan điểm dạy học lấy họcsinh làm trung tâm “học sinh là chủ thể của giáo dục”, giáo viên đóng vai tròhướng dẫn . Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải cósự đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học... với sách giáo khoa mới,trong quá trình dạy học thầy phải suy nghĩ để lựa chọn các hình thức tổ chức đểhướng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp của từng bài, còn học sinh phải nổlực tìm tòi kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình họctập của mình. Trong nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ ở nhà trường thì phương pháp dạyhọc là khâu cốt lõi để thực hiện mục tiêu đào tạo do nhà nước đề ra. Việc đổimới chương trình và SGK ở nước ta hiện nay là nhằm đổi mới phương phápdạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học chính là conđường để đào tạo thế hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp các emthích ứng với thời đại khoa học kĩ thuật phát triễn như vũ bảo, thời đại của một:“xã hội học tập”. Để thực hiện tốt yêu cầu trên người giáo viên nói chung và giáo viêndạy Địa lý nói riêng thì mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hìnhthành cho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và cái đích cầnđạt của người học sinh là tạo cho bản thân một phương pháp học tập phù hợpđể nắm vững kiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trình học tập.Muốn vậy mỗi học sinh cần tạo cho mình hứng thú học tập từ đó mới tích cựcchủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chính vì những yêu cầu quan trọng trên, bản thân tôi đã chọn đề tài:“Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý 8”, phần hànhcủa tôi được đảm nhận trong năm học này. B- phần nội dung I- Cơ sở lý luận: Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đềđược quan tâm và đòi hỏi phải có sự nổ lực về cả 2 phía.Trước hết để nâng cáochất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực sư phạm vữngvàng bởi vì dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải cónhững phương pháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủđộng trong việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức. Việc nâng cao chất lượng giảngdạy nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng cần có những phương pháp đặctrưng riêng. Ngoài việc lên lớp nhiều giáo viên phải không ngừng học hỏi tìmkiếm tham khảo những tài liệu có liên quan để làm sao có thể truyền đạt nhữngkiến thức cho học sinh, một cách nhẹ nhàng, dể hiểu. Và sự tiếp thu của họcsinh nhiều hay ít , nhanh hay chậm sẻ liên quan đến chất lượng của việc học.Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, tự giác và tích cực thì sẻgóp phần nâng cao chất lượng trong quá trình học tập của học sinh. Vì vậy việc nâng cao chất lượng trong việc dạy và học nói chung và môn địalý nói riêng là một phần rất quan trọng đối với người giáo viên. Đặc biệt làtrong giai đoạn hiện nay khi mà toàn ngành đang ra sức thực hiện cuộc vậnđộng “2 không trong giáo dục”, thì chúng ta phải không ngừng nâng cao chấtlượng dạy và học , nhưng đó phải là một chất lượng thực chấ, đánh giá đúngnăng lực, trình độ của giáo viên củng như khả năng tiếp thu của học sinhII- Cơ sở thực tiển:1. Thực trạng dạy học môn Địa lý ở trường THCS Hồng Thuỷ. Bản thân tôi là hiệu trưởng, đảm nhận giảng dạy môn Địa lý lớp 8, rất nhiềunăm học hỏi, tìm hiểu và trao đổi với một số đồng nghiệp, nên tôi đã rút ranhững ưu, nhược điểm của việc giảng dạy môn Địa lý ở trường THCS HồngThuỷ như sau: * ưu điểm: - Đa số giáo viên nắm được phương pháp dạy học đặc trưng đối vớimôn Địa lý. Trong quá trình dạy đã biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nộidung này, kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy học phân địnhrõ đâu là hoạt động của thầy, đâu là hoạt động của trò. - Hình thành được kiến thức chính xác, trọng tâm và đảm bảo tính hệthống giúp học sinh dễ học và dễ hiểu. - Sử dụng và kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nộidung từng bài. Một số giáo viên thực hiện khá linh hoạt các khâu lên lớp, chữngchạc tự tin trong dạy học. - Tổ chức cho học sinh nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiểnhọc sinh học tập tích cực chủ động, chiếm lĩnh tri thức. Chú trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 8 ở trường THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌCMÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 Ở TRƯỜNG THCS A - Phần mở đầu Để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển,Đảng ta đãđề ra đường lối: “Tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá” phấn đấu đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Và để đào tạo thế hệtrẻ Việt Nam_ hiện đại hoá đất nước, nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X, BộGiáo dục và đào tạo đã chủ trương đổi mới chương trình và sách giáo khoa ởcác trường phổ thông. Chương trình mới dựa trên quan điểm dạy học lấy họcsinh làm trung tâm “học sinh là chủ thể của giáo dục”, giáo viên đóng vai tròhướng dẫn . Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải cósự đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học... với sách giáo khoa mới,trong quá trình dạy học thầy phải suy nghĩ để lựa chọn các hình thức tổ chức đểhướng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp của từng bài, còn học sinh phải nổlực tìm tòi kiến thức mới theo sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình họctập của mình. Trong nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ ở nhà trường thì phương pháp dạyhọc là khâu cốt lõi để thực hiện mục tiêu đào tạo do nhà nước đề ra. Việc đổimới chương trình và SGK ở nước ta hiện nay là nhằm đổi mới phương phápdạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học chính là conđường để đào tạo thế hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp các emthích ứng với thời đại khoa học kĩ thuật phát triễn như vũ bảo, thời đại của một:“xã hội học tập”. Để thực hiện tốt yêu cầu trên người giáo viên nói chung và giáo viêndạy Địa lý nói riêng thì mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hìnhthành cho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và cái đích cầnđạt của người học sinh là tạo cho bản thân một phương pháp học tập phù hợpđể nắm vững kiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trình học tập.Muốn vậy mỗi học sinh cần tạo cho mình hứng thú học tập từ đó mới tích cựcchủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chính vì những yêu cầu quan trọng trên, bản thân tôi đã chọn đề tài:“Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lý 8”, phần hànhcủa tôi được đảm nhận trong năm học này. B- phần nội dung I- Cơ sở lý luận: Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đềđược quan tâm và đòi hỏi phải có sự nổ lực về cả 2 phía.Trước hết để nâng cáochất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có năng lực sư phạm vữngvàng bởi vì dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải cónhững phương pháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủđộng trong việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức. Việc nâng cao chất lượng giảngdạy nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng cần có những phương pháp đặctrưng riêng. Ngoài việc lên lớp nhiều giáo viên phải không ngừng học hỏi tìmkiếm tham khảo những tài liệu có liên quan để làm sao có thể truyền đạt nhữngkiến thức cho học sinh, một cách nhẹ nhàng, dể hiểu. Và sự tiếp thu của họcsinh nhiều hay ít , nhanh hay chậm sẻ liên quan đến chất lượng của việc học.Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, tự giác và tích cực thì sẻgóp phần nâng cao chất lượng trong quá trình học tập của học sinh. Vì vậy việc nâng cao chất lượng trong việc dạy và học nói chung và môn địalý nói riêng là một phần rất quan trọng đối với người giáo viên. Đặc biệt làtrong giai đoạn hiện nay khi mà toàn ngành đang ra sức thực hiện cuộc vậnđộng “2 không trong giáo dục”, thì chúng ta phải không ngừng nâng cao chấtlượng dạy và học , nhưng đó phải là một chất lượng thực chấ, đánh giá đúngnăng lực, trình độ của giáo viên củng như khả năng tiếp thu của học sinhII- Cơ sở thực tiển:1. Thực trạng dạy học môn Địa lý ở trường THCS Hồng Thuỷ. Bản thân tôi là hiệu trưởng, đảm nhận giảng dạy môn Địa lý lớp 8, rất nhiềunăm học hỏi, tìm hiểu và trao đổi với một số đồng nghiệp, nên tôi đã rút ranhững ưu, nhược điểm của việc giảng dạy môn Địa lý ở trường THCS HồngThuỷ như sau: * ưu điểm: - Đa số giáo viên nắm được phương pháp dạy học đặc trưng đối vớimôn Địa lý. Trong quá trình dạy đã biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nộidung này, kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy học phân địnhrõ đâu là hoạt động của thầy, đâu là hoạt động của trò. - Hình thành được kiến thức chính xác, trọng tâm và đảm bảo tính hệthống giúp học sinh dễ học và dễ hiểu. - Sử dụng và kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nộidung từng bài. Một số giáo viên thực hiện khá linh hoạt các khâu lên lớp, chữngchạc tự tin trong dạy học. - Tổ chức cho học sinh nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiểnhọc sinh học tập tích cực chủ động, chiếm lĩnh tri thức. Chú trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0