Danh mục

SKKN: Một số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng và trốn học giữa buổi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện này tình trạng học sinh - sinh viên nghỉ học giữa chừng hay trông học giữa giờ học tăng rất nhiều. Đây là một vấn đề cần phải giải quyết triệt để trong nhà trường. Dưới đây là một số biện pháp giảm thiểu tình trạng nói trên.Để tìm hiểu thêm về vấn đề này mời các bạn tham khảo sáng kiến kinh nghiệm dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng và trốn học giữa buổi Đề tài Một số giải pháp giảm tỷ lệ họcsinh bỏ học giữa chừng và trốn học giữa buổiCần có hệ thống giải pháp đồng bộ, qui trình tổ chức thực hiện chặt chẽ, xuyên suốt nămhọc để quản lý, giáo dục học sinh vi phạm nội vi, có nguy cơ bỏ học, nhằm góp phầngiảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng và trốn học giữa buổi I/ Mục đích đề tài: Đưa ra hệ thống giải pháp; qui trình tổ chức thực hiện xuyên suốt năm học để quản lý,giáo dục HS vi phạm nội qui, có nguy cơ bỏ học và bỏ học, nhằm góp phần giảm tỷ lệ HSbỏ học giữa chừng. II/ Mô tả giải pháp: 1/ Mô tả giải pháp: * Những hạn chế trong nhà trường thường gặp: + Một số giáo viên chưa có biện pháp giáo dục cụ thể để đạt hiệu quả cho từng đốitượng học sinh trốn học giữa buổi; bỏ học giữa chừng. + Phối kết hợp giữa Ban giám hiệu với các đoàn thể trong nhà trường; giữa nhàtrường với gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh chưa chặc chẽ, thiếuđồng bộ. * Những ưu điểm chính của giải pháp mới: + Các giải pháp được thực hiện có hệ thống, xuyên suốt cả năm học. + Tạo các biểu mẫu giúp cán bộ giáo viên, chủ động trong việc nắm bắt thông tin, xửlý thông tin và quản lý chắc những học sinh có dấu hiệu vi phạm, học sinh yếu kém cónguy cơ bỏ học dẫn đến bỏ học giữ chừng. + Nội dung của các giải pháp đã phát huy được chức năng, nhiệm vụ của các tổ chứctrong và ngoài nhà trường; của mỗi cán bộ giáo viên trong việc tăng cường tinh thần tráchnhiệm; tạo thành sức mạnh tổng hợp trong việc giáo dục đạo đức, kịp thời ngăn chặn họcsinh bỏ học giữa chừng. 2/ Nội dung giải pháp: 2.1/ Xây dựng một số qui định và hệ thống biểu mẫu để quản lý, giáo dục học sinhvi phạm, nguy cơ bỏ học: 2.1.1/ Một số qui định: 5 qui định * Giáo viên cần nắm vững về quá khứ, hoàn cảnh cụ thể từng em, hỏng kiến thức nào,cần hiểu cặn kẽ các sự việc để lựa chọn phương pháp giáo dục thích hợp, khi các em cókhuyết điểm. * Giáo viên cần phát huy những ưu điểm, những năng lực sở trường hiện có; khơi dậynhững phẩm chất tốt, lòng tự trọng của học sinh để các em tự sửa sai cho mình. * Giáo viên cần phải có giải pháp giáo dục từng em cụ thể, không áp dụng tràn lanmột biện pháp giáo dục với nhiều học sinh hoặc nhiều lần đối với một học sinh. * Giáo viên cần phải tin vào sự tiến bộ của các em; không định kiến, không nhắc lạilỗi lầm cũ khi cần uốn nắn các hành vi sai trái; không lên án, xúc phạm đến nhân cáchcủa các em. * Tất cả CBGV thực hiện nghiêm túc qui trình của các giải pháp đã đề ra xuyên suốtcả năm học. 2.1.2/ Hệ thống biểu mẫu quản lý: 2.2/ Qui trình tổ chức quản lý, giáo dục HS: 2.2.1/ Nội dung thực hiện vào cuối năm học: + Tổng hợp; xử lý thông tin của các biểu mẫu. (Biểu mẫu 1;2). + Xây dựng triển khai kế hoạch quản lý, giáo dục trong thời gian nghỉ hè cho đốitượng học sinh yếu, kém; có nguy cơ bỏ học. 2.2.2/ Nội dung thực hiện trong thời gian hè: + Phối hợp với Đoàn thanh niên xã, tổ chức quản lý và có kế hoạch hoạt động trongthời gian học sinh nghỉ hè. + Tổ chức thực hiện kế hoạch thời gian hè và triển khai kế hoạch thực hiện vào đầunăm học đến 2.2.3/ Nội dung thực hiện vào đầu năm học: + Đầu năm học Ban giám hiệu bàn giao biểu mẫu 2 cho giáo viên chủ nhiệm mới. + Sau khi có kết quả Khảo sát chất lượng đầu năm, GVCN lập danh sách HS yếu(Biểu mẫu 3) + Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn đăng ký quản lý, giáo dục học sinh códấu hiệu vi phạm và có nguy cơ bỏ học. + Thiết lập các biểu mẫu theo dõi học sinh trong năm học (Biểu mẫu 4;5). + Tổ chức các lớp cam kết: “Lớp an toàn; không vi phạm nội qui” + Bồi dưỡng cho cán sự lớp; đội cờ đỏ về cách quản lý lớp; thực hiện các qui định nhàtrường. + Thông qua họp phụ huynh học sinh đầu năm, tham mưu xây dựng quĩ Khuyến họctrong nhà trường, nhằm hổ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn và Qui chế phối hợp giữanhà trường với gia đình để giáo dục con em. 2.2.4/ Nội dung thực hiện vào giữa học kỳI: + Tổ chức kiểm tra, đối chiếu, so sánh kết quả với đầu năm mà giáo viên đã đăng kýgiáo dục. + Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách học sinh chưa tiến bộ về hạnh kiểm (Biểu mẫu6). + Phối hợp với Công an xã, huyện GD học sinh chậm tiến (Tư vấn, trợ giúp pháp lýcho các em). 2.2.5 Nội dung thực hiện xuyên suốt năm học: + Đối với GVCN: - Xây dựng giải pháp giaó dục học sinh vi phạm, có nguy cơ bỏ học cụ thể từng em. - Qui định và yêu cầu cơ bản của tiết sinh hoạt lớp; khi vận động HS bỏ học trở lạitrường, lớp. + Đối với GVBM: - Cải tiến phương pháp giảng dạy trong giờ lên lớp; quan tâm thiết thực đối tượng HSyếu, kém. - GD đạo đức HS thông qua các bộ môn giảng dạy; coi trọng môn hoạt động ngoàigiờ lên lớp. + Đối với lãnh đạo trong nhà trường: - Ban giám hiệu phối hợp với các tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: