SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán “Chuyển động của hai kim đồng hồ”
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.21 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình Toán 5 có nhiều mảng, nhiều dạng toán phong phú, đa dạng, trong đó dạng toán về “Chuyển động của hai kim đồng hồ” là dạng khó. Nhưng đây là những bài toán rất lí thú, cần cho học sinh tiếp cận để mở mang kiến thức, rèn luyện tư duy và khả năng nhanh nhạy cho các em khi học Toán. Xuất phát từ vấn đề đó tôi đã lựa chọn và nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp học sinh học tốt dạng toán này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán “Chuyển động của hai kim đồng hồ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán “Chuyển động của hai kim đồng hồ” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG DẠY DẠNG TOÁN “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4. Nhiệm vụ nghiên cứu5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứuII. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀICHƯƠNG I: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy và học dạngtoán “Chuyển động của hai kim đồng hồ”1. Mục đích- đối tượng – kết quả điều tra2. Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học dạng toán “Chuyển độngcủa hai kim đồng hồ”2.1. Về chương trình, sách giáo khoa2.2. Về tài liệu tham khảo2.3.Về giáo viên2.4. Về học sinh2.5. Về thực tế cuộc sốngCHƯƠNG II: Các giải pháp dạy dạng toán “Chuyển động của haikim đồng hồ”1.Giải pháp 1: Củng cố các công thức của dạng toán “Chuyển độngcùng chiều đuổi nhau”2 . Giải pháp 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vận tốc, hiệu vận tốc củahai kim3 . Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cách ban đầugiữa kim phút và kim giờ4 . Giải pháp 4: Xây dựng kiến thức mới trên nền kiến thức cũ; biếnđổi dạng lạ thành dạng quen; Dựa vào kiến thức đơn giản để hìnhthành kiến thức nâng cao.5 . Giải pháp 5: Dựa vào kiến thức đơn giản để hình thành kiến thứcnâng cao.CHƯƠNG III: Phân dạng các bài toán chuyển động của hai kimđồng hồDẠNG 1: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ chập nhau (trùng nhau)DẠNG 2: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhaumột góc vuôngTRƯỜNG HỢP 1: Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờTRƯỜNG HỢP 2: Kim phút chuyển động không phải vượt qua kimgiờDẠNG 3: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhaumột đường thẳngTRƯỜNG HỢP 1: Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờTRƯỜNG HỢP 2: Kim phút chuyển động không phải vượt qua kimgiờDẠNG 4: Hai kim chuyển động đổi chỗ cho nhauIII. KẾT QUẢ THỰC HIỆNIV. BÀI HỌC KINH NGHIỆMVI. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀIVI. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤTVII. KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờtrên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh,có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thích ứng được với thực tiễnđời sống xã hội luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu Giáo dục đào tạophải được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dungvà phương pháp dạy học. Ở bậc Tiểu học môn toán có vai trò đặc biệt quan trọng cùng với các mônhọc khác nó góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển tư duy của ngườihọc, đồng thời môn toán còn góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đàotạo thế hệ trẻ. Ở nhà trường tiểu học, việc dạy học toán cho học sinh tạo năng lựccho các em sử dụng toán trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Thông quaviệc học toán ở nhà trường đã rèn cho các em năng lực tư duy, phát triển trí thôngminh, kĩ năng tính toán. Chính vì thế, môn Toán luôn được chú trọng và được dànhmột thời lượng rất lớn trong việc giảng dạy Giáo dục phổ thông. Theo yêu cầu củaBộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học,ngoài việc tổ chức các hoạt động dạy học để học sinh nắm được kiến thức chuẩnthì tùy vào năng lực của học sinh, giáo viên cần phải phát triển, khai thác, mở rộngthêm kiến thức một cách phù hợp để đáp ứng nhu cầu học tập của các em. Hơn nữa, bậc tiểu học là bậc quan trọng, nó đặt nền móng cho việc hìnhthành nhân cách ở học sinh, trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầuvề tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, trang bị các phương phápvà kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng vàphát huy các tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.Chính vì vậy mà bậc tiểu học được coi là nền móng vững chắc của toà nhà phổthông. Trong đó, môn học toán lớp 5 góp phần không nhỏ để tạo nên cái gọi là nền móng đó. Học sinh học tốt môn toán lớp 5 sẽ tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển năng lực học toán ở các lớp tiếp theo. Và để đem lại thành công trong dạy họctoán là rất khó đối với giáo viên vì phải biết lựa chọn các phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học dựa trên đặc điểm tâm lý của các em. Ở học sinh lớp 5, kiếnthức toán đối với các em không còn mới lạ, khả năng nhận thức của các em đãđược hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư duy đã bắt đầu có chiều hướngbền vững và đang ở giai đoạn phát triển. Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bướcđầu có những tích lũy nhất định. Trong những năm vừa qua, thực hiện nhiệm vụ năm học, Ban giám hiệu nhàtrường đã phân công việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu nói chung và học sinhnăng khiếu Toán nói riêng cho các giáo viên chủ nhiệm. Tuy nhiên khi thành lậpđội tuyển học sinh thi Violimpic Toán các cấp thì tôi là người trực tiếp phụ tráchcông tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu Toán. Tôi nhận thấy rằng chương trìnhToán 5 có nhiều mảng, nhiều dạng toán phong phú, đa dạng, trong đó dạng toán về“Chuyển động của hai kim đồng hồ” là dạng khó. Nhưng đây là những bài toán rấtlí thú, cần cho học sinh tiếp cận để mở mang kiến thức, rèn luyện tư duy và khảnăng nhanh nhạy cho các em khi học Toán. Xuất phát từ vấn đề đó tôi đã lựa chọnvà nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp học sinh học tốt dạng toánnày. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Dạng toán “ Chuyển động đều” là một dạng toán khó ở trong chương trìnhmôn Toán lớp 5. “Chuyển động đều” là dạng toán liên quan đến 3 đại lượng vậntốc, thời gian và quãng đường. Để giải được dạng toán này đòi hỏi học sinh phảihuy động tối đa các kiến thức toán tổng hợp mà mình đã học nhất là khả năng phântí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán “Chuyển động của hai kim đồng hồ” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG DẠY DẠNG TOÁN “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4. Nhiệm vụ nghiên cứu5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứuII. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀICHƯƠNG I: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy và học dạngtoán “Chuyển động của hai kim đồng hồ”1. Mục đích- đối tượng – kết quả điều tra2. Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học dạng toán “Chuyển độngcủa hai kim đồng hồ”2.1. Về chương trình, sách giáo khoa2.2. Về tài liệu tham khảo2.3.Về giáo viên2.4. Về học sinh2.5. Về thực tế cuộc sốngCHƯƠNG II: Các giải pháp dạy dạng toán “Chuyển động của haikim đồng hồ”1.Giải pháp 1: Củng cố các công thức của dạng toán “Chuyển độngcùng chiều đuổi nhau”2 . Giải pháp 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vận tốc, hiệu vận tốc củahai kim3 . Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cách ban đầugiữa kim phút và kim giờ4 . Giải pháp 4: Xây dựng kiến thức mới trên nền kiến thức cũ; biếnđổi dạng lạ thành dạng quen; Dựa vào kiến thức đơn giản để hìnhthành kiến thức nâng cao.5 . Giải pháp 5: Dựa vào kiến thức đơn giản để hình thành kiến thứcnâng cao.CHƯƠNG III: Phân dạng các bài toán chuyển động của hai kimđồng hồDẠNG 1: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ chập nhau (trùng nhau)DẠNG 2: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhaumột góc vuôngTRƯỜNG HỢP 1: Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờTRƯỜNG HỢP 2: Kim phút chuyển động không phải vượt qua kimgiờDẠNG 3: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhaumột đường thẳngTRƯỜNG HỢP 1: Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờTRƯỜNG HỢP 2: Kim phút chuyển động không phải vượt qua kimgiờDẠNG 4: Hai kim chuyển động đổi chỗ cho nhauIII. KẾT QUẢ THỰC HIỆNIV. BÀI HỌC KINH NGHIỆMVI. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀIVI. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤTVII. KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờtrên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh,có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thích ứng được với thực tiễnđời sống xã hội luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu Giáo dục đào tạophải được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dungvà phương pháp dạy học. Ở bậc Tiểu học môn toán có vai trò đặc biệt quan trọng cùng với các mônhọc khác nó góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển tư duy của ngườihọc, đồng thời môn toán còn góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đàotạo thế hệ trẻ. Ở nhà trường tiểu học, việc dạy học toán cho học sinh tạo năng lựccho các em sử dụng toán trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Thông quaviệc học toán ở nhà trường đã rèn cho các em năng lực tư duy, phát triển trí thôngminh, kĩ năng tính toán. Chính vì thế, môn Toán luôn được chú trọng và được dànhmột thời lượng rất lớn trong việc giảng dạy Giáo dục phổ thông. Theo yêu cầu củaBộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học,ngoài việc tổ chức các hoạt động dạy học để học sinh nắm được kiến thức chuẩnthì tùy vào năng lực của học sinh, giáo viên cần phải phát triển, khai thác, mở rộngthêm kiến thức một cách phù hợp để đáp ứng nhu cầu học tập của các em. Hơn nữa, bậc tiểu học là bậc quan trọng, nó đặt nền móng cho việc hìnhthành nhân cách ở học sinh, trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầuvề tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, trang bị các phương phápvà kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng vàphát huy các tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.Chính vì vậy mà bậc tiểu học được coi là nền móng vững chắc của toà nhà phổthông. Trong đó, môn học toán lớp 5 góp phần không nhỏ để tạo nên cái gọi là nền móng đó. Học sinh học tốt môn toán lớp 5 sẽ tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển năng lực học toán ở các lớp tiếp theo. Và để đem lại thành công trong dạy họctoán là rất khó đối với giáo viên vì phải biết lựa chọn các phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học dựa trên đặc điểm tâm lý của các em. Ở học sinh lớp 5, kiếnthức toán đối với các em không còn mới lạ, khả năng nhận thức của các em đãđược hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư duy đã bắt đầu có chiều hướngbền vững và đang ở giai đoạn phát triển. Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bướcđầu có những tích lũy nhất định. Trong những năm vừa qua, thực hiện nhiệm vụ năm học, Ban giám hiệu nhàtrường đã phân công việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu nói chung và học sinhnăng khiếu Toán nói riêng cho các giáo viên chủ nhiệm. Tuy nhiên khi thành lậpđội tuyển học sinh thi Violimpic Toán các cấp thì tôi là người trực tiếp phụ tráchcông tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu Toán. Tôi nhận thấy rằng chương trìnhToán 5 có nhiều mảng, nhiều dạng toán phong phú, đa dạng, trong đó dạng toán về“Chuyển động của hai kim đồng hồ” là dạng khó. Nhưng đây là những bài toán rấtlí thú, cần cho học sinh tiếp cận để mở mang kiến thức, rèn luyện tư duy và khảnăng nhanh nhạy cho các em khi học Toán. Xuất phát từ vấn đề đó tôi đã lựa chọnvà nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp học sinh học tốt dạng toánnày. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Dạng toán “ Chuyển động đều” là một dạng toán khó ở trong chương trìnhmôn Toán lớp 5. “Chuyển động đều” là dạng toán liên quan đến 3 đại lượng vậntốc, thời gian và quãng đường. Để giải được dạng toán này đòi hỏi học sinh phảihuy động tối đa các kiến thức toán tổng hợp mà mình đã học nhất là khả năng phântí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển động của hai kim đồng hồ Nâng cao chất lượng dạy môn Toán Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0