Danh mục

SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học Phổ thông

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường, thường sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đề tài này trình bày một số giải pháp trong phạm vi nhiệm vụ được giao là công tác chuyên môn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học Phổ thông”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học Phổ thông SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGPHẦN I. MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Hiện nay tình hình hoạt động của các tổ chuyên môn ở một số trường phổthông bộc lộ nhiều hạn chế: Thời gian dành cho sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn chưathỏa đáng; nội dung sinh hoạt tổ mang tính hành chính sự vụ, chưa đi sâu vào hoạtđộng nghiệp vụ chuyên môn; một bộ phận giáo viên còn thờ ơ với việc đổi mớiphương pháp dạy học; giáo viên trong tổ chưa có điều kiện chia sẻ, hỗ trợ nhau vềchuyên môn và nghiệp vụ sư phạm…Những hạn chế đó làm ảnh hưởng đến chấtlượng giáo dục trong nhà trường và đồng thời chưa thực hiện đầy đủ yêu cầu giáodục hiện nay . 2. Năm học 2009-2010 được xác định là: “Năm học đổi mới quản lý và nângcao chất lượng giáo dục”. Thực tế cho thấy rằng vai trò người thầy giáo rất quantrọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục; chỉ có thể tạo ra được những “sảnphẩm” hoàn hảo khi người thầy có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức mẫumực và trình độ chuyên môn giỏi. Chính tổ chuyên môn là nơi hun đúc cho ngườigiáo viên có những tố chất quý giá đó. Tổ chuyên môn là nơi giúp các thành viêntrong tổ hành động theo mục tiêu thống nhất, phát huy năng lực của mỗi cá nhân,kết hợp thành sức mạnh trí tuệ của tập thể. Thông qua tổ chuyên môn, hiệu trưởngvà phó hiệu trưởng nắm bắt được chất lượng giờ dạy trên lớp và việc thực hiện nềnếp, kỷ cương của từng giáo viên cũng như hiểu được tâm tư nguyện vọng của họ.Từ đó, lãnh đạo đề ra những giải pháp điều chỉnh thích hợp, kịp thời khắc phụcnhững tồn tại, đưa guồng máy nhà trường đi vào hoạt động một cách hợp lý nhất,tiết kiệm nhất và đem lại hiệu quả cao nhất. Bản thân tôi được phân công phụ trách chuyên môn ở THPT chuyên Lê QuýĐôn - tỉnh Ninh Thuận. Năm học 2009-2010, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của SởGiáo dục và Đào tạo, tôi đã áp dụng một số biện pháp cụ thể để cải tiến chất lượng,khắc phục dần những hạn chế trong hoạt động tổ chuyên môn nhằm điều chỉnh cáchoạt động của tổ chuyên môn hướng tới mục tiêu đào tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụnăm học. Vì thế, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm về vấn đề này với nội dunglà: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ở trườngtrung học phổ thông ”.II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường,thường sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đề tài này, tôi chỉ trình bàymột số giải pháp trong phạm vi nhiệm vụ được giao là công tác chuyên môn .PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định tại Điều 16 (Điều lệ trườngtrung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học được ban hànhtheo quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007) và Điều 2 (Quy chế tổchức và hoạt động của trường THPT chuyên ban hành theo quyết định số82/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Các hoạt động chính của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông. * Xây dựng kế hoạch chuyên môn của tổ và quản lý việc thực hiện chươngtrình của giáo viên. * Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. * Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. * Tham gia kiểm tra, đánh giá trình độ tay nghề và nghiệp vụ của giáo viên. * Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh.II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNGHỌC PHỔ THÔNG Dưới đây là kết quả khảo sát được từ một số tổ trưởng chuyên môn, các phóhiệu trưởng chuyên môn ở các trường: THPT Tháp chàm, THPT Lê Duẩn, THPTNguyễn Huệ. 1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch ở tổ chuyên môn Möùc ñoä(% ) STT Coâng taùc xaây döïng keá hoaïch Toát Khaù TB Yeáu Kế hoạch chuyên môn của tổ có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, chi tiết, biện pháp thực hiện 1 30,7 46,2 23,1 và chương trình hành động phù hợp, đáp ứng mục tiêu của nhà trường. Kế hoạch chuyên môn tổ được đưa ra tổ thảo 2 luận và thống nhất trước khi trở thành kế 7,7 61,5 30,8 hoạch chính thức của tổ. Tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn giáo viên 3 15,4 30,8 53,8 xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân. Kế hoạch cá nhân của giáo viên có mục tiêu, 4 phương hướng, biện pháp thực hiện hoạt động 30,8 15,4 53,8 dạy học cụ thể, rõ ràng và khả thi . Tổ trưởng chuyên môn phê duyệt kế hoạch 5 7,6 46,2 46,2 dạy học của giáo viên theo quy định Nhận xét: Các nội dung (1), (2) tuy đạt yêu cầu nhưng tỉ lệ tốt còn thấp; các nội dung(3), (4) chưa đạt yêu cầu; tổ trưởng chuyên môn chưa làm tốt nội dung (5). 2. Thực trạng hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn Mức độ (%) STT Nội dung hoạt động chuyên môn Tốt Khá TB Yếu Tổ chức các hoạt động giúp giáo viên thực 1 15,4 46,2 38,4 hiện đúng, đủ theo phân phối chương trình Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ 2 7,6 46,2 46,2 sư phạm cho giáo viên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: