![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Tiểu học Yên Phương
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Tiểu học Yên Phương” nghiên cứu thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục của một nhà trường vùng đặc biệt khó khăn. Từ đó đề ra một số giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng bậc học, chủ yếu là công tác vận động quần chúng cùng tham gia làm công tác giáo dục, nhằm đưa nhà trường tiến tới đạt các tiêu chuẩn của một nhà trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Tiểu học Yên Phương SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN PHƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 2CHƯƠNGI:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3 1- Cơ sở lý luận1.1 Vai trò của giáo dục 31.2 Vai trò của việc nâng cao chất lượng giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH 41.3 Vai trò của công tác xã hội hoá giáo dục 51.4 Nội dung của công tác xã hội hoá giáo dục 6 2- Cơ sở thực tiễn 62.1 Nhưng thành tựu giáo dục của cả nước trong mấy năm qua 72.2 Những tồn tại trong công tác xã hội hoá giáo dục ở nước ta hiện nay 7 PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG II:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 8 1 - Đặc điểm tình hình 81.1 Tình hình địa phương 81.2 Tình hình chung của nhà trường 9 2 - Quá trình thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục tại trường tiểu học 9 Yên Phương2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 122.2 Những hạn chế còn tồn tại 122.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 13 14CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘIHÓA GIÁO DỤC 1 - Mục tiêu 2 - Một số giải pháp cơ bản 14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc Lần thứ IX xác định: “Giáo dục làquốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhằmchuẩn bị tốt nhất về nguồn lực đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước”, “đổi mới giáo dục phổ thông nhằm không ngừngnâng cao chất lượng giáo dục và chuẩn bị nguồn lực về con người, nhằm rútngắn khoảng cách giáo dục so với các nước trong khu vực và trên thế giới,chuẩn bị tiềm lực để xây dựng nền kinh tế tri thức”. Văn kiện Đại hội X, báo cáo Chính trị tiếp tục chỉ rõ: “Đổi mới toàndiện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - coitrọng hàng đầu việc bảo đảm và nâng cao chất lượng dạy và học, điều chỉnhvà khắc phục tình trạng quá tải và thực hiện nghiêm túc chương trình giáodục và sách giáo khoa phổ thông có tính khoa học, đại chúng và phổ cập,phù hợp tâm lý lứa tuổi và điều kiện cụ thể của Việt Nam. Hoàn thiện hệthống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Thực hiện xã hội hoá giáodục, đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đàotạo, phấn đấu đến năm 2010 năng lực khoa học và công nghệ nước ta đạttrình độ các nước trong khu vực và đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thànhnước công nghiệp”. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng nhằm tạo cơ sở ban đầu để hìnhthành nhân cách con người, phẩm chất năng lực của công dân, đào tạo nguồnnhân lực cho tương lai theo hướng toàn diện, năng động và sáng tạo, có niềmtự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàhội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩaquan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựngmột thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội.Đảng ta đã xác định: “Sự nghiệp giáo dục là của nhà nước và của toàn dân”,vì vậy công tác xã hội hoá giáo dục càng có tầm quan trọng và ý nghĩa vôcùng to lớn trong giai đoạn hiện nay. Là người cán bộ quản lý trường tiểu học, chịu trách nhiệm trướcĐảng, Nhà nước và nhân dân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việcdạy và học của một nhà trường Tiểu học. Tôi càng thấy mình cần xác định rõhơn trọng trách, đầu tư hơn về tâm huyết, công sức, trí tuệ. Không ngừngnâng cao học tập để đưa nhà trường ngày một đi lên. Củng cố, duy trì, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục tại trường Tiểu học Yên Phương SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN PHƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 2CHƯƠNGI:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3 1- Cơ sở lý luận1.1 Vai trò của giáo dục 31.2 Vai trò của việc nâng cao chất lượng giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH 41.3 Vai trò của công tác xã hội hoá giáo dục 51.4 Nội dung của công tác xã hội hoá giáo dục 6 2- Cơ sở thực tiễn 62.1 Nhưng thành tựu giáo dục của cả nước trong mấy năm qua 72.2 Những tồn tại trong công tác xã hội hoá giáo dục ở nước ta hiện nay 7 PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG II:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 8 1 - Đặc điểm tình hình 81.1 Tình hình địa phương 81.2 Tình hình chung của nhà trường 9 2 - Quá trình thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục tại trường tiểu học 9 Yên Phương2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 122.2 Những hạn chế còn tồn tại 122.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 13 14CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘIHÓA GIÁO DỤC 1 - Mục tiêu 2 - Một số giải pháp cơ bản 14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc Lần thứ IX xác định: “Giáo dục làquốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhằmchuẩn bị tốt nhất về nguồn lực đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước”, “đổi mới giáo dục phổ thông nhằm không ngừngnâng cao chất lượng giáo dục và chuẩn bị nguồn lực về con người, nhằm rútngắn khoảng cách giáo dục so với các nước trong khu vực và trên thế giới,chuẩn bị tiềm lực để xây dựng nền kinh tế tri thức”. Văn kiện Đại hội X, báo cáo Chính trị tiếp tục chỉ rõ: “Đổi mới toàndiện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - coitrọng hàng đầu việc bảo đảm và nâng cao chất lượng dạy và học, điều chỉnhvà khắc phục tình trạng quá tải và thực hiện nghiêm túc chương trình giáodục và sách giáo khoa phổ thông có tính khoa học, đại chúng và phổ cập,phù hợp tâm lý lứa tuổi và điều kiện cụ thể của Việt Nam. Hoàn thiện hệthống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Thực hiện xã hội hoá giáodục, đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đàotạo, phấn đấu đến năm 2010 năng lực khoa học và công nghệ nước ta đạttrình độ các nước trong khu vực và đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thànhnước công nghiệp”. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng nhằm tạo cơ sở ban đầu để hìnhthành nhân cách con người, phẩm chất năng lực của công dân, đào tạo nguồnnhân lực cho tương lai theo hướng toàn diện, năng động và sáng tạo, có niềmtự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàhội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩaquan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựngmột thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội.Đảng ta đã xác định: “Sự nghiệp giáo dục là của nhà nước và của toàn dân”,vì vậy công tác xã hội hoá giáo dục càng có tầm quan trọng và ý nghĩa vôcùng to lớn trong giai đoạn hiện nay. Là người cán bộ quản lý trường tiểu học, chịu trách nhiệm trướcĐảng, Nhà nước và nhân dân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việcdạy và học của một nhà trường Tiểu học. Tôi càng thấy mình cần xác định rõhơn trọng trách, đầu tư hơn về tâm huyết, công sức, trí tuệ. Không ngừngnâng cao học tập để đưa nhà trường ngày một đi lên. Củng cố, duy trì, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2035 21 0 -
47 trang 1042 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0