Danh mục

SKKN: Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng” nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC RÈN NỀNẾP CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG 1. phần mở đầu 1.1 Lý do chän ®Ò tµi: Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt cá nhân.Những sự khác biệt này bao gồm cả về thể chất, năng lực, trí lực, xu hướng, hứngthú. Và tất cả các trẻ đều có quyền đòi hỏi được quan tâm đáp ứng nhu cầu củabản thân. Bên cạnh đó các nhà giáo dục cũng thấy rằng về bản chất, phạm vi năng lựctiềm tàng của trẻ rộng hơn rất nhiều so với những gì chúng thể hiện ở lớp. Và đểcó thể làm bộc lộ năng lực tiềm ẩn này, trẻ cần có một môi trường học tập chophép chúng được học tập mọi lúc, mọi nơi, học theo nhiều cách khác nhau. Đểnuôi dưỡng trí thông minh là chăm sóc bảo vệ và kích thích trẻ trong quá trìnhsinh trưởng. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ có kinh nghiệm học từnhững ngày đầu tiên của cuộc đời. Vì vậy sự nuôi dưỡng trí lực của trẻ có thể bắtđầu ngay sau khi trẻ sinh ra. Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiều sự âuyếm, kiên trì, hiểu biết về chăm sóc và dạy bảo của cha mẹ, ông bà và cô giáo.Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duy nhất, do đó trẻ sẽ hành động trong mộtmôi trường theo cách của mình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có một tâmthế tốt khi đến lớp, một không khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ. Điều nàygiúp trẻ nghe lời cô và phát triển khả năng bẩm sinh sẵn có của mình. Trẻ chỉ có thể phát triển, khoẻ mạnh, thông minh có nề nếp, khi được sốngtrong môi trường thật sự yêu thương chăm sóc và chú ý khuyến khích giúp đỡ củangười lớn. Đúng vậy, trong những năm qua ngành giáo đã có những biện phápchỉ đạo có hiệu quả tuyên truyền và giáo dục tại các trường Mầm non. Bên cạnhđó việc dạy cho trẻ có những thói quen nề nếp trong mäi ho¹t ®éng là một việclàm vô cùng quan trọng trong việc nuôi dạy giáo dục trẻ ở trường mÇn non.Thông qua việc làm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt vÒ nÒ nÕp,trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chất vận động, sựkhéo léo, tính kiên trì, kỷ luật…. do đó góp phần quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách mới cho trẻ. Nếu trẻ có một thói quen nề nếp không tốt thì ảnhhưởng rất nhiều đến các hoạt động của trẻ. Vì vậy cô giáo cần bồi dưỡng thúiquen nề nếp tốt cho trẻ từ nhỏ. Chớnh vỡ vậy tụi chọn đề tài “Một số hình thứcrèn nề nếp cho trẻ 24 - 36 tháng” làm sỏng kiến cải tiến kỹ thuật năm học2012-2013. 1.2 Điểm mới của đề tài. Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen banđầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gòbó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất. - Đối tượng: Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng ( Do lớp tôi phụ trách ) - Trường: Mầm Non Lộc Thủy - Chương trình: Giáo dục mầm non mới. Trẻ 24 - 36 tháng tuổi là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và pháttriển nhân cách của con người, các mặt phát triển hoà quyện vào nhau, ảnh hưởnglẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Giai đoạn này cơ thể trẻ hoàn toàn còn non nớt,rất nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rấtnhanh về mọi mặt, trẻ rất dễ tổn thương về mặt tâm lý, nhu cầu về cảm giác antoàn rất lớn. Do đó, muốn rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ thì ngay từ nhữngngày đầu trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnhphúc, thấy mình được chấp nhận, được yêu mến, cảm giác được an toàn và làthành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập. Bên cạnh đó, quan hệ của côgiáo đối với trẻ phải giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ - con,là người thay mẹ dạy trẻ. Vậy hoạt động lao động Sư phạm của cô giáo Mầm nonđòi hỏi phải rất linh hoạt có sự sáng tạo, nhạy bén, kịp thời để phát hiện và đápứng những nhu cầu phát triển của trẻ. Hoạt động lao động Sư phạm của cô giáoMầm non có định hướng, có mục đích để tác động giáo dục vào sự phát triển củatrẻ. Tác động sư phạm của cô giáo phải luôn luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầuphát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú. Vì thế, nghệ thuật của cô thể hiện ởchỗ biết hoà nhập vào thế giới trẻ, biết quên mình là người lớn để trở thành ngườibạn thực sự của trẻ. Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ, tạo nên không khí cởimở, lôi cuốn, thu hút trẻ như thế trẻ dễ nghe theo sự hướng dẫn của cô, biết vânglời cô giáo một cách tự nguyện, thoải mái và vui vẻ. Từ đó, giúp trẻ có đượcnhững hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực và kiến thức.Đồng thời, hình thành và phát triển nhân cách tốt nhất cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻvững vàng, tự tin hơn. Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề rèn luyện nề nếp, thói quencho trẻ Mầm non phải được chú trọng thường xuyên, liên tục và không ngừngđược đổi mới. Vì vậy, đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng caotrình độ Chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên được tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: