Danh mục

SKKN: Một số kĩ năng về giải bài toán chất khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số kĩ năng về giải bài toán chất khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm” áp dụng kỹ năng làm các bài tập nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn đối với bộ môn hóa học bậc THCS. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kĩ năng về giải bài toán chất khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KĨ NĂNG VỀ GIẢI BÀI TOÁNCHẤT KHÍ CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM A.Mở đầuI. Lí do chọn đề tài NQ TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định: “ Đổi mới phương pháp giáo dục đàotạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo củangười học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vàoquá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu của họcsinh”. “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Khẳng định tầm quan trọng vàvai trò đặc biệt của giáo dục đào tạo đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhất làtrong giai đoạn hiện nay. Việt Nam đang đổi mới về cải cách hành chính và đặcbiệt hơn là thành viên của WTO nên việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhàtrường là tất yếu. Để tiếp cận dần xoá bỏ khoảng cách với các nền giáo dục tiêntiến. Hiện nay chúng ta đang đổi mới nội dung, chương trình để tiếp cận với cácnền giáo giục trong khu vực và trên thế giới, bước đầu đã tạo cho học sinh có hứngthú trong học tập giáo viên(GV) đã biết cách tổ chức một tiết học theo hướng họcsinh là người chủ động. Cùng với sự đổi mới về phương pháp dạy học, đẩy mạnhviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng chấtlượng giáo dục toàn diện, song song với nâng cao chất lượng đại trà thì việc nângcao chất lượng mũi nhọn( Đào tạo nhân tài) là một công việc vô cùng cần thiết vìthế trong nhiều năm học vừa qua Phòng GD -ĐT Lệ Thủy cũng như các trườngtrung học cơ sở trên huyện nhà nói chung và trường THCS Sen Thủy nói riêngluôn đầu tư đích đáng cho công tác này. Bản thân tôi trong năm học này được nhàtrường giao trách nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 8. Trong quá trìnhbồi dưỡng tôi nhận thấy rằng học sinh rất khó tiếp thu bộ môn này bởi một lý docơ bản đây là một bộ môn mà học sinh lần đầu tiếp cận với những kiến thức mớinên học sinh chúng ta rất khó tiếp thu. Đặc biệt là việc bồi dưỡng học sinh giỏi cónhững dạng bài học sinh rất khó định dạng phương pháp giải. Vì thế trong quátrình bồi dưỡng người giáo viên phải biết dạy cho học phương pháp giải, biết cáchkhai thác đề thì học sinh dễ dàng tiếp thu hơn. Xuất phát từ thực tế trên bản thân tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm vềgiải bài toán chất khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối.II. Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi của đề tài 1. Mục đích đề tài Với Sáng kiến này, tôi muốn các đồng chí đồng nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏimôn hóa học bậc THCS và các em học sinh khá giỏi dễ dàng làm bài tập khi gặpdạng bài toán này. 2. Nhiệm vụ của đề tài áp dụng kỹ năng làm các bài tập nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn đối với bộmôn hóa học bậc THCS 3. Phạm vi đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học bậc THCS về chuyên đề chất khí CO2,SO2 tác dụng với dung dịch kiềm.III. Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa - sách giáo viên hoá học 8; 9. 2. Sách 250 bài toán hóa học, tác giả Đào Hữu Vinh. 3. Sách tuyển tập hóa học căn bản 8-9, tác giả Huỳnh Bé 4. Sách 500 bài tập hóa học THCS , tác giả Lê Đình Chuyên, Hoàng Tấn Bửu,Hà Đình Cảnh và các tài liệu tham khảo khác. 5. Các tài liệu hóa học khác. B. Nội dungI. Cơ sở lí luận 1. Cơ sở khoa học về phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chứchoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc cácnội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Phương pháp dạy học luônluôn đặt trong mối quan hệ các thành tố khác của quá trình giáo dục. Trước hết làmối quan hệ “ Mục tiêu- nội dung- phương pháp” ( Trần Kiều - Đổi mới phươngpháp dạy học ở trường trung học cơ sở) Xuất phát từ cơ sở khoa học về đổi mớiphương pháp dạy học việc áp dụng phương pháp giải cho từng dạng bài là rất quantrọng giúp cho học sinh yêu thích bộ môn hóa học cảm thấy bộ môn hóa họckhông phải là quá khó. 2. Định hướng đổi mới về mục tiêu: Do yêu cầu đổi mới của đất nước theo hướng hiện đại hoá, hoà nhập với cộngđồng quốc tế, nên mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổi để đào tạo nhữngngười lao động thích ứng với sự phát triển của xã hội và thích ứng với bản thânngười học, giúp đào tạo nên những nhân tài cho quê hương cho đất nước. 3. Định hướng đổi mới hoạt động dạy của giáo viên Với yêu cầu hình thành năng lực nhận thức, năng lực hành động cho học sinhnên hoạt động dạy của giáo viên cũng cần thay đổi cho phù hợp: Hoạt động dạy là quá trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt độngcủa học sinh để đạt được mục tiêu cơ bản của từng dạng bài. + Lựa chọn, thiết kế các dạng bài toán phù hợp với kiến thức của bậc học trìnhđộ của học sinh. Như vậy, hoạt động của giáo viên đựơc chuyển đổi theo hướng tích cực, nghĩa làkhông dạy cho học sinh từng bài toán riêng biệt mà chỉ hướng dẫn cung cấp chohọc sinh phương pháp dạy cho từng dạng bài(chuyên đề) vì thế người giáo viênphải chủ động trong thiết kế bài giảng, phải có sự đầu tư và tâm huyết với công tácbồi dưỡng học sing giỏi. II. Cơ sở thực tiễn Định hướng sự phát triển giáo dục hiện nay của nước ta là tiếp cận với các nềngiáo dục tiên tiến trên thế giới, vì vậy trong giáo dục đòi hỏi phải đào tạo đượcnhững con người có kiến thức, có chuyên môn đóng góp vào sự tiến bộ của xã hội,phát triển văn minh của loài người, biết làm kinh tế, biết quản lý.Với định hướngvà với mục tiêu đó, nước ta nhanh chóng tiến hành CNH- HĐH đất nước nhằmmục tiêu “ Dân giàu - Nước mạnh - Xã hội công bằng - Dân chủ -Văn minh”, vữngbước đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy phải đào tạo được những con người “vừahồng vừa chuyên’’. Xuất phát từ những định hướng - mục tiêu trên, bộ môn hoá học trong nhàtrường nói chung và hoá học THCS nói riêng đã nâng cao chất lượng đại trà songđể đạo tào nên những học sinh học giỏi bộ môn hóa học là đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: