Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm bước đầu về việc tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS Phong Thủy

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 892.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm bước đầu về việc tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS Phong Thủy” để cho việc kiểm định lần sau trở nên thuận lợi nhanh chóng và hiệu quả đạt chất lượng cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm bước đầu về việc tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường THCS Phong Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM BƯỚCĐẦU VỀ VIỆC TỔ CHỨC TỰ ĐÁNHGIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS PHONG THỦY A. PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài: Năm học 2012-2013 vừa qua, Phòng GD-ĐT Lệ Thủy và Sở GD-ĐTQuảng Bình đã đưa trường THCS Phong Thủy chúng tôi là một trong haitrường của khối THCS trong huyện vào kế hoạch tổ chức KĐCLGD. Đến19/3/2013 Phòng Khảo thí KĐCL - Sở GD&ĐT Quảng Bình đã tổ chức đánhgiá ngoài. Kết quả trường chúng tôi được đánh giá đạt cấp độ III (cấp độ caonhất). Đây thực sự là một thành quả đáng tự hào của cán bộ giáo viên học sinhtoàn trường, địa phương, nhân dân xã Phong Thủy. Trong quá trình thực hiện công việc đó, chúng tôi đã bước đầu hìnhthành được một số kinh nghiệm về tổ chức tự đánh giá chất lượng GD. Để choviệc kiểm định lần sau trở nên thuận lợi nhanh chóng và hiệu quả đạt chấtlượng cao hơn, chúng tôi tự thấy cần phải tổng kết lại những công việc củamình vừa qua thành kinh nghiệm để cho lần TĐG chu kỳ sau được thuận tiện,cũng như các CSGD khác chuẩn bị tham gia đánh giá có thể tham khảo. Đó làlý do chúng tôi lựa chọn đề tài này. II.Sơ lược lịch sử vấn đề và điểm mới của đề tài:1.Tổng quan về việc tự đán h giá chấ t lượng nhà trường: Kiểm định chất lượng giáo dục(KĐCLGD) là hoạt động đánh giá cơ sởgiáo dục (CSGD) bao gồm tự đánh(TĐG) giá và đánh giá ngoài để xác địnhmức độ CSGD đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục(TCĐGCLGD)và việc công nhận CSGD đạt TCĐGCLGD của cơ quan quản lý nhà nước. Quađó, CSGD, cơ quan quản lý giáo dục nhận thấy được những điểm mạnh, điểmyếu để từ đó có kế hoạch đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáodục. Đó là một việc làm rất cần thiết. Tự đánh giá của CSG D là khâu đầu tiên trong q uy trình kiểm đ ịnh chấtlượng giáo dục. Đó là q uá trình nhà trường tự tổ chức kiểm tra đánh giá, tựxem xét, dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ GD &ĐT banhành. Nộ i d ung của quá trình đó là tự xem xét, tự đánh giá về hiện trạng vàhiệu quả các hoạt động giáo dục. Mục đích nhằm giúp nhà trường tự nhận biếtđược thực trạng chất lượng, hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất củatrường đang ở cấp độ nào, uy tín, vị thế của nhà trường đối với cha mẹ họcsinh, địa phương, nhân dân và với ngành đạt được đến đâu. Từ đó, có kế hoạchđổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng các tiêu chíGD.2.Những chủ trương chỉ đạo và văn bản liên quan đến công việc đánh giá,KĐCLDG: Công tác KĐCLGD ở nước ta được khởi động từ năm 2008, đến năm2009 mới được triển khai từng bước đến các bậc học trong tỉnh. Trong nhữngnăm qua, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đã tăng cường chỉ đạocông tác KĐCLGD đối với các CSGD nhằm nhanh chóng tạo bước chuyểnbiến tích cực về chất lượng giáo dục ở các trường học. Nhiều văn bản hướngdẫn chỉ đạo, đôn đốc triển khai đã được ban hành đó là: Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăngcường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục; Quyết định số80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trườngtrung học phổ thông; Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về quy trình và chu kỳkiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông; Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định vềtiêu chuẩn đánh giá.chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; Công văn số1421/SGDĐT-KTKĐCLGD ngày 25/8/2009 của Giám đốc Sở GD&ĐT v/v tậphuấn công tác tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông; CV 7880/BGD& DT-KDCL- Híng dÉn tù ®¸nh gi¸; Công văn số 1299/SGDĐT-KTKĐCLGD ngày12/9/2011;CV 1747/QĐ-SGD-ĐT ngày 15/11/2011; CV 1900/QĐ-SGD-ĐTngày 11/12/2011; CV 124/ SGD-ĐT ngày 01/02/2012; CV 821/ SGDĐT-KTKĐCLGD ngày 03/5/201; CV 2027/ SGDĐT-KTKĐCLGD ngày08/10/2012. Ngày 23 tháng 11 năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đãban hành Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giáchất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sởgiáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên (mới nhất)... Hàng năm SGD-ĐT chỉ mới tổ chức KĐCLGD mỗi huyện thị mỗi cấphọc từ 1-2 trường. Như vậy vấn đề ĐGCLGD là một việc làm còn rất mới đốivới các CSGD của huyện cũng như toàn tỉnh. Thời gian qua, trường THCS Phong Thủy đã trải qua 2 lần TĐG, 1 lầnKĐCLGD. Trường chúng tôi đã hoàn thành với kết quả đạt được khá tốt, làmcho trường chúng tôi tiếp tục có những chuyển biến tích cực về mọi mặt côngtác. Chúng tôi đã và đang rút kinh nghiệm để tiếp tục phát triển.3.Điểm mới của đề tài: Như trên đã trình bày, bởi đây là vấn đề mới được triển khai trong vài banăm nay, các CSGD bước đầu đang tiếp cận, thực hiện và tiếp tục chuẩn bịtham gia đánh giá. Cho nên, việc đúc rút kinh nghiệm đang là vấn đề cần thiếtđặt ra, để một mặt thực hiện tốt công việc quản lý nhà trường hàng ngày, mặtkhác là để chuẩn bị cho việc TĐG, KĐCLGD lần sau được chu đáo, đầy đủ, cóhiệu quả hơn mà lại tiết kiệm thời gian, công sức hơn. Đó là mong muốn củachúng tôi. Nhưng, trên thực tế, chưa thấy có ai phổ biến kinh nghiệm về côngviệc này, nên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU VỀ VIỆC TỔCHỨC TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC của trường chúng tôiđang là vấn đề còn rất mới và khá cấp thiết đối với các CSGD. III. Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu, áp dụng của đề tài:1. Mục đích nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện, sau khi hoàn thành việc KĐCLGD chúng tôiđã tổ chức sơ kết, tổng hợp những ưu điểm tồn tại đã qua và rút ra một số kinhnghiệm để tiếp tục chẩn chỉnh các hoạt động hàng ngày của trường và đặc biệtlà chuẩn bị từ xa, đầy đủ, chu đáo cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: