Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình THPT

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc trưng của văn học là một môn nghệ thuật phản ánh đời sống bằng hình tượng. Bởi thế người giáo viên dạy văn phải giúp cho học sinh tự tạo được bản lĩnh để có thể chiếm lĩnh được tác phẩm văn chương, giúp học sinh biết tìm tòi, chủ động nắm bắt kiến thức một cách sáng tạo hào hứng. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình THPT”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠYTÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPTI. PHẦN Mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: Văn học là nghệ thuật ngôn từ được các nhà văn, nhà thơ sáng tạo rabằng tiếng nói, chữ viết, lưu hành trong xó hội từ đời này sang đời khác, cóchức năng, nhận thức giáo dục thẩm mĩ, giúp con người vươn tới cái chân,thiện, mĩ. Văn học là tấm gương phản ánh trung thành đời sống của một dântộc. Văn học giúp cho con người củng cố lũng tự hào dõn tộc chõn chớnh,cựng với hoài bóo nối gút người trước, khai thác và làm giàu thêm di sảnông cha. Như chúng ta đã biết, để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước nóichung và sự phát triển văn học nói riêng thì yêu cầu đặt ra là phải đổi mớinội dung và phương pháp dạy - học. Xuất phát từ việc đổi mới này dẫn đếnviệc tổ chức các hoạt động học tập cũng phải có sự thay đổi vì : phươngpháp cũ học sinh sẽ thụ động trong quá trình học tập. Học sinh chưa có thóiquen chủ động tìm hiểu và khám phá bài học. Thêm vào đó khả năng cảmthụ và tư duy của học sinh còn yếu, học sinh ít có khả năng độc lập suy nghĩ.Vì vậy đổi mới sách giáo khoa hiện nay gắn với mục đích” tích cực” học tậpcủa học sinh và “’tích hợp’’ của giáo viên trong các bài dạy. Do đó yêu cầucủa giáo viên phải tích cực, sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động học tậpcho học sinh để giúp các em khám phá kiến thức bài học một cách tự giác. Văn học trung đại ( VHTĐ ) là một mảng lớn trong cấu trúc chươngtrình Ngữ văn THPT và được phân phối giảng dạy chủ yếu ở lớp 10, 11.Nhìn chung khi giảng dạy VHTĐ đối với đối tượng học sinh lớp 10 gặp rấtnhiều khó khăn so với các phần văn học khác, như học sinh khó tiếp nhận, íthào hứng, từ đó dẫn đến hiệu quả giờ dạy chưa cao. I.2. Mục đích nghiên cứu: Khắc phục những hạn chế, những khó khăn khi dạy phần văn họcTrung Đại đối với đối tượng học sinh lớp 10, 11, đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. I.3. Đối tượng nghiên cứu : Đặc trưng của văn học là một môn nghệ thuật phản ánh đời sống bằnghình tượng. Bởi thế người giáo viên dạy văn phải giúp cho học sinh tự tạođược bản lĩnh để có thể chiếm lĩnh được tác phẩm văn chương, giúp họcsinh biết tìm tòi, chủ động nắm bắt kiến thức một cách sáng tạo hào hứng. Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối 10, khối 11 I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu : - Đề tài chỉ thực hiện đối với học sinh khối 10, khối 11. - Đi sâu nghiên cứu tình hình học tập của học sinh đối với phần vănhọc trung đại, từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộmôn. I.5 Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu cơ sở lý luận : dựa vào mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ củabộ môn Ngữ văn trong trường THPT. - Nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, tổng kết kinh nghiệm.II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận. a. Đặc điểm của VHTĐ VN : * Về nội dung : Văn học trung đại cũn được gọi bằng những cái tên khác nhau nhưvăn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Bởi từ TK X đếnTK XIX, văn học trung đại phát triển trong một môi trường xó hội phongkiến với ý thức hệ nho giỏo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức,Văn học trung đại tồn tại và phát triển trong suốt mười thế kỉ nhưng khôngbao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự. - Cảm hứng yêu nước: Cảm hứng yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại vàphát triển của VHTĐ VN. Cảm hứng này gắn liền với tư tưởng “trung quânái quốc”. Nó được thể hiện rất phong phú, đa dạng, có khi là âm điệu hàohùng khi đất nước chống ngoại xâm, có khi là âm điệu bi tráng lúc nước mấtnhà tan, có khi là giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình - Cảm hứng nhân đạo: Khi vận mệnh cá nhân con người, quyền sống, quyền hạnh phúc củacon người bị đe dọa thỡ cảm hứng nhõn đạo lại thăng hoa rực rỡ. Văn họctrung đại Việt Nam luôn gắn bó với số phận con người. Cảm hứng nhân đạocó hàm chứa cảm hứng yêu nước bởi có những bài ca yêu nước thể hiện nỗibăn khoăn, day dứt trước số phận con người, qua việc ca ngợi vẻ đẹp conngười, đồng cảm với bi kịch con người, đồng tỡnh với ước mơ, khát vọngcủa con người, lên án các thế lực bạo tàn. - Cảm hứng thế sự: Cảm hứng thế sự biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần, vănhọc hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, phản ánh cuộc sống đau khổ củanhân dân. Cảm hứng thế sự trong VHTĐ đã góp phần tạo tiền đề cho sự rađời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau. b. Đặc điểm nghệ thuật: - Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm: Tính quy phạm là những quy định chặt chẽ trong những phạm vi giớihạn đó được định sẵn mà người sáng tác văn học buộc phải tuân theo trongquỏ trỡnh sỏng tỏc. Bất quy phạm cú nghĩa là khụng chịu gũ mỡnh, tự cởi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: