SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng lớp 10 phân ban
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi phản ứng hóa học đều kèm theo sự biến đổi năng lượng do sự khác nhau về năng lượng của các nguyên tử, phân tử giữa các chất phản ứng và sản phẩm. Năng lượng đó được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, đặc biệt là nhiệt năng. Làm thế nào để học sinh hiểu và nắm vững phương pháp giải toán để xác định nhiệt của các phản ứng hóa học?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng lớp 10 phân ban”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng lớp 10 phân ban SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ---------- —¶– ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠYTỐT BÀI HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG LỚP 10 PHÂN BAN Người thực hiện: Nguyễn Trung Quốc Chức vụ: Hiệu Trưởng Dạy: Môn Hóa Học Tp. Phan Rang – Thp chm, tháng 4 năm 2010 I. Hoàn cảnh nẩy sinh sáng kiến, kinh nghiệm : Một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là “ dạyhọc hướng vào người học”. Trên tinh thần đó, trong soạn giảng giáo viên cầnchuẩn bị thật khéo léo và kỹ lưỡng, chọn lọc cả nội dung, cả phương pháp; giáoviên là người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tích cực hoạt động tự mình tìm tòi,phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, từ đó học sinh có được niềm say mê học tập. Mỗi phản ứng hóa học đều kèm theo sự biến đổi năng lượng do sự khác nhauvề năng lượng của các nguyên tử, phân tử giữa các chất phản ứng và sản phẩm.Năng lượng đó được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, đặc biệt là nhiệt năng.Làm thế nào để học sinh hiểu và nắm vững phương pháp giải toán để xác địnhnhiệt của các phản ứng hóa học? Qua thực tế giảng dạy tôi xin đưa ra một số kinhnghiệm nhỏ của mình về 2 vấn đề: - Sử dụng định luật Hess như thế nào để giải các bài toán về nhiệt hóa học. - Một số dạng bài tập vận dụng định luật Hess. II. Qui trình thực hiện : Trong qúa trình thực hiện, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau : * Đầu mỗi mục lớn là những nội dung lý thuyết căn bản. Tiếp đó là một sốví dụ, một số bài tập đã được lựa chọn nhằm giúp các em học sinh hiểu kiến thứcsâu hơn và nâng cao kỹ năng vận dụng kiến thức. * Cuối cùng là một số bài tập nâng cao có lời giải tạo điều kiện cho các emtự bồi dưỡng để thi đại học, học sinh giỏi tỉnh và quốc gia. I. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: Nếu có n mol khí ở áp suất p, nhiệt độ T, chiếm thể tích V thì phương trìnhtrạng thái khí lí tưởng có dạng: m PV = nRT = RT M Trong đó: m : là khối lượng của khí (g) M: Khối lượng mol của khí (g/mol) R : là hằng số khí lí tưởng , R = 0,082 l3.atm.K-1.mol V : là thể tích (l) T : là nhiệt độ tuyệt đối ( T = t0C + 273) P : là áp suất (atm) Lưu ý: R là hằng số phụ thuộc vào đơn vị - P (N/m2) , V (cm3) Þ R = 8,314 N.m/K.mol hay 8,314 J/K.mol ( vì 1 N.m= 1J) - Vì 1 cal = 4,18 J Þ R = 1,987 cal/K.mol - P (mmHg) , V (ml) , 1 atm = 760 mmHg Þ R = 62400 mmHg. ml/ K.mol II. Ap suất riêng phần của khí ( Pi) Nếu trong 1 bình kín có 1 hỗn hợp khí (không tham gia phản ứng với nhau)thì mỗi khí gây nên một áp suất gọi là áp suất riêng phần của khí đó và được kíhiệu là Pi . Nếu gọi V là thể tích của hỗn hợp khí (bằng thể tích của bình đựng). Tacó: å ni RT Pchung = å Pi = V RT ni Pi = ni hoặc Pi = xi P với xi = V å ni ai Pi = .P 100 Trong đó: V là t2 của hỗn hợp khí P là áp suất chung của hỗn hợp khí xi là nồng độ phần mol của khí i trong hỗn hợp ni là số mol khí i trong hỗn hợp chiếm ai% thể tích hỗn hợp Pi là áp suất riêng phần của khí iBài tập 1: Trộn 2 lít khí O2 với 3 lít khí N2 có cùng áp suất 1 atm được 5 lít hỗnhợp. Tính áp suất riêng phần của từng khí trong hỗn hợp? 2 3 Giải: PO 2 = . 1 = 0,4 atm; PN 2 = . 1 = 0,6 atm 5 5Bài tập 2: Một bình kín dung tích 8,96 lít chứa 4,8g O2 ; 6,6g CO2 và 2,8g hợpchất khí A . Ở 27,3oC áp suất chung của hỗn hợp khí là 1,1 atm a/ Tính P riêng phần của mỗi khí ? b/ Tính MA? c/ Biết A là hợp chất có 2 nguyên tố có ti lệ khối lượng giữa 2 nguyên tố là3/4 . Định CTPT của A? Giải: a/ nO 2 = 0,15 mol ; nCO 2 = 0,15 mol. Ap suất riêng phần mỗikhí: nO2 RT PO 2 = PCO 2 = = 0,4125 atm V Ta có: PO 2 + PCO 2 + PA = 1,1 Þ PA = 0,275 atm b/ nA = 0,1 mol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng lớp 10 phân ban SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ---------- —¶– ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠYTỐT BÀI HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG LỚP 10 PHÂN BAN Người thực hiện: Nguyễn Trung Quốc Chức vụ: Hiệu Trưởng Dạy: Môn Hóa Học Tp. Phan Rang – Thp chm, tháng 4 năm 2010 I. Hoàn cảnh nẩy sinh sáng kiến, kinh nghiệm : Một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là “ dạyhọc hướng vào người học”. Trên tinh thần đó, trong soạn giảng giáo viên cầnchuẩn bị thật khéo léo và kỹ lưỡng, chọn lọc cả nội dung, cả phương pháp; giáoviên là người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tích cực hoạt động tự mình tìm tòi,phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, từ đó học sinh có được niềm say mê học tập. Mỗi phản ứng hóa học đều kèm theo sự biến đổi năng lượng do sự khác nhauvề năng lượng của các nguyên tử, phân tử giữa các chất phản ứng và sản phẩm.Năng lượng đó được thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau, đặc biệt là nhiệt năng.Làm thế nào để học sinh hiểu và nắm vững phương pháp giải toán để xác địnhnhiệt của các phản ứng hóa học? Qua thực tế giảng dạy tôi xin đưa ra một số kinhnghiệm nhỏ của mình về 2 vấn đề: - Sử dụng định luật Hess như thế nào để giải các bài toán về nhiệt hóa học. - Một số dạng bài tập vận dụng định luật Hess. II. Qui trình thực hiện : Trong qúa trình thực hiện, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau : * Đầu mỗi mục lớn là những nội dung lý thuyết căn bản. Tiếp đó là một sốví dụ, một số bài tập đã được lựa chọn nhằm giúp các em học sinh hiểu kiến thứcsâu hơn và nâng cao kỹ năng vận dụng kiến thức. * Cuối cùng là một số bài tập nâng cao có lời giải tạo điều kiện cho các emtự bồi dưỡng để thi đại học, học sinh giỏi tỉnh và quốc gia. I. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: Nếu có n mol khí ở áp suất p, nhiệt độ T, chiếm thể tích V thì phương trìnhtrạng thái khí lí tưởng có dạng: m PV = nRT = RT M Trong đó: m : là khối lượng của khí (g) M: Khối lượng mol của khí (g/mol) R : là hằng số khí lí tưởng , R = 0,082 l3.atm.K-1.mol V : là thể tích (l) T : là nhiệt độ tuyệt đối ( T = t0C + 273) P : là áp suất (atm) Lưu ý: R là hằng số phụ thuộc vào đơn vị - P (N/m2) , V (cm3) Þ R = 8,314 N.m/K.mol hay 8,314 J/K.mol ( vì 1 N.m= 1J) - Vì 1 cal = 4,18 J Þ R = 1,987 cal/K.mol - P (mmHg) , V (ml) , 1 atm = 760 mmHg Þ R = 62400 mmHg. ml/ K.mol II. Ap suất riêng phần của khí ( Pi) Nếu trong 1 bình kín có 1 hỗn hợp khí (không tham gia phản ứng với nhau)thì mỗi khí gây nên một áp suất gọi là áp suất riêng phần của khí đó và được kíhiệu là Pi . Nếu gọi V là thể tích của hỗn hợp khí (bằng thể tích của bình đựng). Tacó: å ni RT Pchung = å Pi = V RT ni Pi = ni hoặc Pi = xi P với xi = V å ni ai Pi = .P 100 Trong đó: V là t2 của hỗn hợp khí P là áp suất chung của hỗn hợp khí xi là nồng độ phần mol của khí i trong hỗn hợp ni là số mol khí i trong hỗn hợp chiếm ai% thể tích hỗn hợp Pi là áp suất riêng phần của khí iBài tập 1: Trộn 2 lít khí O2 với 3 lít khí N2 có cùng áp suất 1 atm được 5 lít hỗnhợp. Tính áp suất riêng phần của từng khí trong hỗn hợp? 2 3 Giải: PO 2 = . 1 = 0,4 atm; PN 2 = . 1 = 0,6 atm 5 5Bài tập 2: Một bình kín dung tích 8,96 lít chứa 4,8g O2 ; 6,6g CO2 và 2,8g hợpchất khí A . Ở 27,3oC áp suất chung của hỗn hợp khí là 1,1 atm a/ Tính P riêng phần của mỗi khí ? b/ Tính MA? c/ Biết A là hợp chất có 2 nguyên tố có ti lệ khối lượng giữa 2 nguyên tố là3/4 . Định CTPT của A? Giải: a/ nO 2 = 0,15 mol ; nCO 2 = 0,15 mol. Ap suất riêng phần mỗikhí: nO2 RT PO 2 = PCO 2 = = 0,4125 atm V Ta có: PO 2 + PCO 2 + PA = 1,1 Þ PA = 0,275 atm b/ nA = 0,1 mol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy tốt bài hiệu ứng nhiệt của phản ứng Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0