SKKN: Một số kinh nghiệm dạy Văn
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh nghiệm dạy văn được hình thành trên sự tích lũy từ những người đi trước và trong thực tế giảng dạy của bản thân. Dạy học văn nhọc nhằn vất vả nhưng không phải vì thế mà thiếu vắng những thầy cô tâm huyết với nghề, luôn có ý thức trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân và truyền lại những kinh nghiệm ấy cho bạn bè, đồng nghiệp. Đề tài một số kinh nghiệm dạy văn giúp phân tích, đánh giá từ thực tiễn, dựa trên cơ sở của phương pháp dạy văn, học văn dễ dàng hơn. Mời các bạn và thầy cô cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy VănNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệmMột số kinh nghiệm dạy VănNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừ PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài1. Cơ sở lý luận: Dạy văn là một công việc nhọc nhằn, vất vả và có ý nghĩa quan trọng trong việcgiáo dục, bồi đắp thế giới tâm hồn của học sinh. Nhà văn Mác xim Gor-ki đã từngkhẳng định “Văn học là nhân hoc” nên dạy học văn đồng nghĩa với việc dạy làmngười là vì thế. Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng bao nhiêu ưu tư, trăn trở và ướcmong thầm kín của người cầm bút thông qua thế giới hình tượng. Văn học chân chínhluôn hướng con người đến với những tình cảm cao đẹp như tình yêu quê hương, đấtnước, tình yêu con người, yêu cuộc sống với đủ mọi cung bậc, sắc thái. Những tìnhcảm ấy được thể hiện hấp dẫn, sinh động qua nghệ thuật ngôn từ mang đặc trưng củavăn chương. Người dạy văn vừa phải là một nhà sư phạm đồng thời phải là một ngườicó tâm hồn nghệ sĩ để có thể đảm đương vai trò làm cầu nối giữa tâm hồn nhà văn vớitrái tim người học. Để có được những giờ dạy văn hiệu quả đòi hỏi người dạy phải cótình yêu thiết tha với văn chương, có tri thức phong phú, sâu rộng, có phương pháp sưphạm và có kinh nghiệm dạy học. Kinh nghiệm dạy văn được hình thành trên sự tíchlũy từ những người đi trước và trong thực tế giảng dạy của bản thân. Không một ngườidạy văn nào có thể trở thành một giáo viên dạy giỏi mà không có sự học hỏi kinhnghiệm từ những người đi trước và không ngừng tìm tòi, đúc rút từ những giờ dạy văncủa chính mình.2. Cơ sở thực tiễn: Dạy học văn nhọc nhằn vất vả nhưng không phải vì thế mà thiếu vắng nhữngthầy cô tâm huyết với nghề, luôn có ý thức trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho bản thânvà truyền lại những kinh nghiệm ấy cho bạn bè, đồng nghiệp. Mỗi người dạy văn cómột sở trường, một thế mạnh, một cái hay riêng. Các thầy cô yêu nghề thường biết tìmđến nhau để chia sẻ và học hỏi không ngoài mục đích vì trọng trách dạy làm người củamột người thầy văn chương. Ra trường và đi dạy văn 12 năm nay, tôi luôn thấy mìnhlà người thật may mắn khi được tiếp xúc, trao đổi với nhiều thầy cô giáo dạy văn nhiềukinh nghiệm trong và ngoài trường, hơn nữa lại là cộng tác viên với phòng thanh tracủa Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên nên tôi được dự giờ của khá nhiều thầy cô dạyvăn trong tỉnh. Chính vì lẽ đó mà tôi được học hỏi và đúc rút cho mình được một sốkinh nghiệm mà theo tôi là cần thiết đối với một giáo viên dạy văn. Ban đầu, tôi cũngNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừhơi phân vân khi lựa chọn đề tài này làm Sáng kiến kinh nghiệm của mình trong nămhọc này bởi lẽ sợ ai đó cho rằng mình tự phụ, tự cho mình nhiều kinh nghiệm nhưngthiết nghĩ những kinh nghiệm này tôi cũng học hỏi từ các thầy cô đi trước, từ bạn bè,đồng nghiệp gần xa. Hơn nữa, mục đích của tôi là để chia sẻ, góp phần ít nhiều chocông tác dạy học văn. Sau những phân vân ấy, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một sốkinh nghiệm dạy văn” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình năm học 2011- 2012. Rấtmong nhận được sự chia sẻ, góp ý của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gần xa.II. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:- Phân tích, đánh giá từ thực tiễn- Dựa trên cơ sở của phương pháp dạy văn, học văn- Dựa vào đặc thù của bộ môn Ngữ vănIII. Phạm vi nghiên cứu: Kinh nghiệm trong dạy học VănIV. Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12. - Sách tham khảo - Các bài giảng, các ý kiến của các giảng viên Đại họcNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừ NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HỌC VĂN HIỆN NAY: Môn văn và việc học văn đã từng có một chỗ đứng đáng tự hào trong lịch sửgiáo dục nước nhà. Trong các kì thi chọn nhân tài dưới các triều đại phong kiến khôngthể thiếu những bài thi về văn chương, thơ, phú. Với những bậc trí thức Nho học thìnhững buổi bình thơ văn thực sự là những cuộc đua tài để thể hiện vốn học thức và cốtcách, khí tiết của người quân tử. Dưới thời Lê sơ, trong triều còn có Hội Tao Đàn hộitụ hai mươi tám ngôi sao sáng về thơ văn (nhị thập bát tú) mà vua Lê Thánh Tông làmchủ soái. Nền giáo dục phong kiến lấy văn chương làm nền tảng ấy dù có những hạnchế nhất định nào đó nhưng đã tạo nên một bản sắc văn hóa Á Đông hết sức độc đáocủa người Việt Nam. Chính nền giáo dục ấy đã sản sinh ra những con người kiệt xuấtvề tài năng, nhân cách làm rạng danh cho lịch sử dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê ThánhTông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, NguyễnKhuyến, Nguyễn Đình Chiểu... Cuộc đời biến đổi, xoay vần với quy luật tất yếu của nó. Chế độ thi cử, khoabảng gần 1000 năm đã dần lùi vào quá vãng. Nghiên, mực, bút lông với những bài thiđậm chất văn chương, thơ phú nhường chỗ cho một nền giáo dục hiện đại với nhữngtri thức phong phú về nhiều lĩnh vực. Biết đó là quy luật tất yếu của lịch sử, của thờiđại mà nhiều người vẫn thấy hụt hẫng, chới với và tiếc nuối giống như tâm sự của nhàthơ Vũ Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy VănNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệmMột số kinh nghiệm dạy VănNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừ PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài1. Cơ sở lý luận: Dạy văn là một công việc nhọc nhằn, vất vả và có ý nghĩa quan trọng trong việcgiáo dục, bồi đắp thế giới tâm hồn của học sinh. Nhà văn Mác xim Gor-ki đã từngkhẳng định “Văn học là nhân hoc” nên dạy học văn đồng nghĩa với việc dạy làmngười là vì thế. Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng bao nhiêu ưu tư, trăn trở và ướcmong thầm kín của người cầm bút thông qua thế giới hình tượng. Văn học chân chínhluôn hướng con người đến với những tình cảm cao đẹp như tình yêu quê hương, đấtnước, tình yêu con người, yêu cuộc sống với đủ mọi cung bậc, sắc thái. Những tìnhcảm ấy được thể hiện hấp dẫn, sinh động qua nghệ thuật ngôn từ mang đặc trưng củavăn chương. Người dạy văn vừa phải là một nhà sư phạm đồng thời phải là một ngườicó tâm hồn nghệ sĩ để có thể đảm đương vai trò làm cầu nối giữa tâm hồn nhà văn vớitrái tim người học. Để có được những giờ dạy văn hiệu quả đòi hỏi người dạy phải cótình yêu thiết tha với văn chương, có tri thức phong phú, sâu rộng, có phương pháp sưphạm và có kinh nghiệm dạy học. Kinh nghiệm dạy văn được hình thành trên sự tíchlũy từ những người đi trước và trong thực tế giảng dạy của bản thân. Không một ngườidạy văn nào có thể trở thành một giáo viên dạy giỏi mà không có sự học hỏi kinhnghiệm từ những người đi trước và không ngừng tìm tòi, đúc rút từ những giờ dạy văncủa chính mình.2. Cơ sở thực tiễn: Dạy học văn nhọc nhằn vất vả nhưng không phải vì thế mà thiếu vắng nhữngthầy cô tâm huyết với nghề, luôn có ý thức trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho bản thânvà truyền lại những kinh nghiệm ấy cho bạn bè, đồng nghiệp. Mỗi người dạy văn cómột sở trường, một thế mạnh, một cái hay riêng. Các thầy cô yêu nghề thường biết tìmđến nhau để chia sẻ và học hỏi không ngoài mục đích vì trọng trách dạy làm người củamột người thầy văn chương. Ra trường và đi dạy văn 12 năm nay, tôi luôn thấy mìnhlà người thật may mắn khi được tiếp xúc, trao đổi với nhiều thầy cô giáo dạy văn nhiềukinh nghiệm trong và ngoài trường, hơn nữa lại là cộng tác viên với phòng thanh tracủa Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên nên tôi được dự giờ của khá nhiều thầy cô dạyvăn trong tỉnh. Chính vì lẽ đó mà tôi được học hỏi và đúc rút cho mình được một sốkinh nghiệm mà theo tôi là cần thiết đối với một giáo viên dạy văn. Ban đầu, tôi cũngNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừhơi phân vân khi lựa chọn đề tài này làm Sáng kiến kinh nghiệm của mình trong nămhọc này bởi lẽ sợ ai đó cho rằng mình tự phụ, tự cho mình nhiều kinh nghiệm nhưngthiết nghĩ những kinh nghiệm này tôi cũng học hỏi từ các thầy cô đi trước, từ bạn bè,đồng nghiệp gần xa. Hơn nữa, mục đích của tôi là để chia sẻ, góp phần ít nhiều chocông tác dạy học văn. Sau những phân vân ấy, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một sốkinh nghiệm dạy văn” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình năm học 2011- 2012. Rấtmong nhận được sự chia sẻ, góp ý của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gần xa.II. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:- Phân tích, đánh giá từ thực tiễn- Dựa trên cơ sở của phương pháp dạy văn, học văn- Dựa vào đặc thù của bộ môn Ngữ vănIII. Phạm vi nghiên cứu: Kinh nghiệm trong dạy học VănIV. Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12. - Sách tham khảo - Các bài giảng, các ý kiến của các giảng viên Đại họcNguyễn Văn Song - THPT Phù Cừ NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HỌC VĂN HIỆN NAY: Môn văn và việc học văn đã từng có một chỗ đứng đáng tự hào trong lịch sửgiáo dục nước nhà. Trong các kì thi chọn nhân tài dưới các triều đại phong kiến khôngthể thiếu những bài thi về văn chương, thơ, phú. Với những bậc trí thức Nho học thìnhững buổi bình thơ văn thực sự là những cuộc đua tài để thể hiện vốn học thức và cốtcách, khí tiết của người quân tử. Dưới thời Lê sơ, trong triều còn có Hội Tao Đàn hộitụ hai mươi tám ngôi sao sáng về thơ văn (nhị thập bát tú) mà vua Lê Thánh Tông làmchủ soái. Nền giáo dục phong kiến lấy văn chương làm nền tảng ấy dù có những hạnchế nhất định nào đó nhưng đã tạo nên một bản sắc văn hóa Á Đông hết sức độc đáocủa người Việt Nam. Chính nền giáo dục ấy đã sản sinh ra những con người kiệt xuấtvề tài năng, nhân cách làm rạng danh cho lịch sử dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê ThánhTông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, NguyễnKhuyến, Nguyễn Đình Chiểu... Cuộc đời biến đổi, xoay vần với quy luật tất yếu của nó. Chế độ thi cử, khoabảng gần 1000 năm đã dần lùi vào quá vãng. Nghiên, mực, bút lông với những bài thiđậm chất văn chương, thơ phú nhường chỗ cho một nền giáo dục hiện đại với nhữngtri thức phong phú về nhiều lĩnh vực. Biết đó là quy luật tất yếu của lịch sử, của thờiđại mà nhiều người vẫn thấy hụt hẫng, chới với và tiếc nuối giống như tâm sự của nhàthơ Vũ Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng dạy môn Ngữ Văn hay Phương pháp dạy Ngữ Văn 12 Kinh nghiệm dạy Văn Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0