SKKN: Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp, hạn chế học sịnh bỏ học một cách tốt hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 4 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I / TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMỞ LỚP 4 II / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Vì lợi ích 10 năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câunói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và nhà nước ta.Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã nêu ra việc phát triển toàn diện- giáodục toàn diện. Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức hếtsức đúng đắn về vai trò của người thầy trong lớp học. Người giáo viên chủnhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành thắnglợi thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí các tình huống mới dànhđược thắng lợi. Đối với người giáo viên chỉ đạo, điều khiển lớp, không chỉdạy các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cáchsống, cách làm người và làm chủ tương lai của đất nước. Nhưng thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưa đạt được hiệuquả cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạt động khác. Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọngtrong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáodục toàn diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhều vai trò: vừa làthầy dạy học vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạntốt nhất của các em. Từ đó có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình.Giáo viên có chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc giảng dạy tốt. Khimọi hoạt động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắcchắn sẽ tốt hơn. Vì vậy đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm để làm tốt côngtác chủ nhiệm ở lớp 4B Trường tiểu học - năm học: 2008-2009” III / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ thực trạng trên đề tài tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủnhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu đểgiáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếplớp, hạn chế học sịnh bỏ học một cách tốt hơn. IV / GIỚI HẠN ĐỀ TÀIĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu về một số kinh nghiệm để làm tốt công tácchủ nhiệm ở lớp 4B Trường Tiểu Học năm học 2008-2009. V / ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1/ Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm của giáo viên chủnhiệm trong những năm học vừa qua. 2/ Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệmlớp của giáo viên trong trường tiểu học VI / GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu các lớp áp dụng đồng bộ các kinh nghiệm mà đề tài đã nêu rathì công tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt kết quả cao trong những năm học tiếptheo, đặc biệt là Trường tiểu học . VII / NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đã tự xác định cho mìnhnhững nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 1, Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của đề tài. 2, Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên ở lớp 4Trường tiểu học năm học 2008-2009 3, Đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác trên để làm tốt công tácchủ nhiệm lớp. VIII / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 2/ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, trực quan, nêugương, hỏi đáp ... 3/ Các phương pháp hỗ trợ: toán, thống kê ... IX / KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.Tháng 9/ 2008: Đăng kí đề tài, lập đề cương.Tháng 9-10/ 2008: Điều tra thực trạng nề nếp lớp học và lí lịch của họcsinh ở lớp 4Tháng 11 / 2008: Thu thập và xử lí các số liệu điều tra.Tháng 12/ 2008 đến tháng 2/ 2009: Thống kê phân tích các số liệu.Tháng 3/ 2009: Viết đề tài, báo cáo sơ bộ.Tháng 4/ 2009: Chỉnh sửa và hoàn thiện đề tài. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổivà biến động không ngừng, nhưng Đảng và nhà nước vẫn đặc biệt quantâm đến sự nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học. Việc nghiên cưú những căn cứ trên cho ta hình dung về một em họcsinh là thiếu niên, nhi đồng đang ngồi trên ghế trường tiểu học, đó lànhững học sinh đang phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có nhữngtri thức và kĩ năng cơ bản trong giao tiếp. Để đi tới một nghiên cứu cụ thể,trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan trọng. Đối với công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiêntrì, tận tình. Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếutố quan trọng đảm bảo sự thành công của người giáo viên trong công tácchủ nhiệm lớp. Song với lứa tuổi học sinh lớp 4, sự nhận thức của các emcòn non trẻ, sự tư duy chưu đạt tới đỉnh cao, các em cần có người hướngdẫn chỉ đạo cho các em đi vào nề nếp để các em dần trở thành người sốngcó ích trong xã hội, đó chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp. II/ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM-TÌNH HÌNH 1/ Thuận lợi: Trong quá trình giáo dục luôn được các cấp, các ngành, chi bộ vàcác lưc lượng xã hội ... quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ. Được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của bangiám hiệu nhà trường. Được sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh, của các đoàn thể trong vàngoài nhà trường. Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho các lớp có đầy đủphòng học, bàn ghế khang trang, phòng học thoáng mát, nhà vệ sinh sạchsẽ ... 2/ Khó khăn: -Trường tiểu học là một trường có dân cư gồm nhiều thành phần ởkhắp mọi miền đến đây lâp nghiệp, người dân chủ yếu làm nghề nông, chỉcó một số ít là cán bộ công nhân viên và tiểu thương nên điều kiện kinh tếcủa nhân dân còn hạn chế. Do điều kiện gia đình nên đa số phụ huynhchưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. -Có nhiều em học sinh nhà ở cách xa trường, ở xã khác tới họcnên việc đi lại cũng khó khăn. * Qua những khó khăn trên, nên việc xây dựng cho học sinh nhữngthói quen về nề nếp, đạo đức tốt là điều thực sự cần thiết. Vì thế mà việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 4 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I / TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMỞ LỚP 4 II / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Vì lợi ích 10 năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câunói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và nhà nước ta.Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã nêu ra việc phát triển toàn diện- giáodục toàn diện. Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức hếtsức đúng đắn về vai trò của người thầy trong lớp học. Người giáo viên chủnhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành thắnglợi thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí các tình huống mới dànhđược thắng lợi. Đối với người giáo viên chỉ đạo, điều khiển lớp, không chỉdạy các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cáchsống, cách làm người và làm chủ tương lai của đất nước. Nhưng thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưa đạt được hiệuquả cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạt động khác. Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọngtrong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáodục toàn diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhều vai trò: vừa làthầy dạy học vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạntốt nhất của các em. Từ đó có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình.Giáo viên có chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc giảng dạy tốt. Khimọi hoạt động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắcchắn sẽ tốt hơn. Vì vậy đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm để làm tốt côngtác chủ nhiệm ở lớp 4B Trường tiểu học - năm học: 2008-2009” III / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ thực trạng trên đề tài tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủnhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu đểgiáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếplớp, hạn chế học sịnh bỏ học một cách tốt hơn. IV / GIỚI HẠN ĐỀ TÀIĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu về một số kinh nghiệm để làm tốt công tácchủ nhiệm ở lớp 4B Trường Tiểu Học năm học 2008-2009. V / ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1/ Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm của giáo viên chủnhiệm trong những năm học vừa qua. 2/ Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệmlớp của giáo viên trong trường tiểu học VI / GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu các lớp áp dụng đồng bộ các kinh nghiệm mà đề tài đã nêu rathì công tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt kết quả cao trong những năm học tiếptheo, đặc biệt là Trường tiểu học . VII / NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đã tự xác định cho mìnhnhững nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 1, Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của đề tài. 2, Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên ở lớp 4Trường tiểu học năm học 2008-2009 3, Đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác trên để làm tốt công tácchủ nhiệm lớp. VIII / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 2/ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, trực quan, nêugương, hỏi đáp ... 3/ Các phương pháp hỗ trợ: toán, thống kê ... IX / KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.Tháng 9/ 2008: Đăng kí đề tài, lập đề cương.Tháng 9-10/ 2008: Điều tra thực trạng nề nếp lớp học và lí lịch của họcsinh ở lớp 4Tháng 11 / 2008: Thu thập và xử lí các số liệu điều tra.Tháng 12/ 2008 đến tháng 2/ 2009: Thống kê phân tích các số liệu.Tháng 3/ 2009: Viết đề tài, báo cáo sơ bộ.Tháng 4/ 2009: Chỉnh sửa và hoàn thiện đề tài. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổivà biến động không ngừng, nhưng Đảng và nhà nước vẫn đặc biệt quantâm đến sự nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học. Việc nghiên cưú những căn cứ trên cho ta hình dung về một em họcsinh là thiếu niên, nhi đồng đang ngồi trên ghế trường tiểu học, đó lànhững học sinh đang phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có nhữngtri thức và kĩ năng cơ bản trong giao tiếp. Để đi tới một nghiên cứu cụ thể,trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan trọng. Đối với công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiêntrì, tận tình. Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếutố quan trọng đảm bảo sự thành công của người giáo viên trong công tácchủ nhiệm lớp. Song với lứa tuổi học sinh lớp 4, sự nhận thức của các emcòn non trẻ, sự tư duy chưu đạt tới đỉnh cao, các em cần có người hướngdẫn chỉ đạo cho các em đi vào nề nếp để các em dần trở thành người sốngcó ích trong xã hội, đó chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp. II/ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM-TÌNH HÌNH 1/ Thuận lợi: Trong quá trình giáo dục luôn được các cấp, các ngành, chi bộ vàcác lưc lượng xã hội ... quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ. Được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của bangiám hiệu nhà trường. Được sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh, của các đoàn thể trong vàngoài nhà trường. Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho các lớp có đầy đủphòng học, bàn ghế khang trang, phòng học thoáng mát, nhà vệ sinh sạchsẽ ... 2/ Khó khăn: -Trường tiểu học là một trường có dân cư gồm nhiều thành phần ởkhắp mọi miền đến đây lâp nghiệp, người dân chủ yếu làm nghề nông, chỉcó một số ít là cán bộ công nhân viên và tiểu thương nên điều kiện kinh tếcủa nhân dân còn hạn chế. Do điều kiện gia đình nên đa số phụ huynhchưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. -Có nhiều em học sinh nhà ở cách xa trường, ở xã khác tới họcnên việc đi lại cũng khó khăn. * Qua những khó khăn trên, nên việc xây dựng cho học sinh nhữngthói quen về nề nếp, đạo đức tốt là điều thực sự cần thiết. Vì thế mà việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm Sáng kiến chủ nhiệm lớp Giúp chủ nhiệm tốt lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0