SKKN: Một số kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.67 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các thầy cô và phụ huynh tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non để giáo dục lễ giáo cho trẻ nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp với cộng đồng, đưa trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ MẦM NONGiáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó làkhâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non. Vì vậy,trong mục tiêu Giáo dục và Đào tạo ghi rõ hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầucủa nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triểnhài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọingười, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thích khámphá. Việc giáo dục lễ giáo nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp vớicộng đồng, đưa trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng.Xin chia sẻ cùng các đồng nghiệp một số kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻmầm non.1. Xây dựng góc lễ giáo, góc tuyên truyền cho trẻ Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻmẫu giáo, sau mỗi tháng cô giáo lên kế hoạch có yêu cầu nội dung cao hơn. Góc lễgiáo thường để ngoài cửa lớp để phụ huynh dễ nhìn, biết được kế hoạch chăm sóccủa nhà trường để có hướng nhắc nhở con cái.Họp phụ huynh đầu năm chú trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức và tráchnhiệm của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục con trẻ và phối hợp với cô giáotrong việc xây dựng và hình thành các nền nếp lễ giáo cho trẻ. Cô giáo cần thôngbáo cụ thể đến phụ huynh những nội quy, quy định cụ thể của trường, lớp, thôngqua đó phụ huynh nắm bắt để phối hợp với nhà trường đạt hiệu quả cao hơn.Góc lễ giáo của lớp không thể thiếu, đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với chuyênđề lễ giáo, bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên. Nếu trẻ thườngxuyên được trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ, truyện thì trẻdễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu và dần hình thành trongtrẻ những thói quen, nền nếp lễ giáo tốt.Ở góc này cô sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo hấp dẫn dánvào cho trẻ xem, kèm theo một bài thơ hay nội dung phù hợp với hình ảnh, thờigian rảnh cho trẻ đến xem và trò chuyện để giáo dục hành vi của trẻ đối với mọingười, mọi vật xung quanh, tranh thủ hoàn cảnh phù hợp thường xuyên đàm thoạivới trẻ về những hành vi văn minh trong giao tiếp.Ví dụ: Cô giáo dán lên tường bức tranh một em bé đang mời ông uống nước hoặcmột em bé tặng quà cho bà lễ phép bằng hai tay. Trẻ nhìn tranh và biết được hànhđộng của em bé này ngoan hay hư, nên làm theo hay không làm theo nội dung củabức tranh.Hàng tháng giáo viên cần lên kế hoạch chủ đề lễ giáo và thay tranh ảnh bài thơ cónội dung phù hợp với chủ đề từng tháng.Các cô giáo có thể sưu tầm tranh truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh và nộidung về lễ giáo làm một album có nội dung và hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến giờhoạt động góc trẻ vào góc học tập có thể mở ra xem.Góc tuyên truyền không chỉ dành riêng cho trẻ, các cô giáo nên tranh thủ giới thiệuvới phụ huynh góc tuyên truyền trong lớp cũng như lồng ghép trong phần giớithiệu ngoài lớp “Những điều phụ huynh cần biết”để phụ huynh quan tâm phối kếthợp trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc ở nhà, tạo môi trường giáo dục đồng bộ.Thông qua các hoạt động đó mà cha mẹ học sinh hiểu được tầm quan trọng củachuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. Làm cho họ thấy được kết quả củacác cháu ngày một ngoan hơn, biết yêu quí và gần gũi với những người thân tronggia đình, yêu quí cô giáo, bạn bè, luôn có nhu cầu được làm việc tốt, góp phần giúpnhững người thân thiết bằng những việc làm vừa với sức khỏe và phù hợp khảnăng của trẻ. Trẻ thích giao tiếp vui vẻ với người xung quanh, biết lễ phép với mọingười, nhường nhịn em bé, giúp bạn bè. Giáo dục trẻ có được tính thật thà, biếtnhận ra đúng sai, biết nhận lỗi và xin lỗi, biết những hành vi tốt xấu. Việc áp dụngvới biện pháp này như “mưa dầm thấm lâu”, từ từ mỗi ngày một chút sẽ khiến trẻtrở lên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên lâu dần sẽ hình thành nền nếp lễgiáo.2. Lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các hoạt động họcLồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt động học có nhiều ưu thế nhằmhình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hoá.Ví dụ: Qua hoạt động khám phá khoa học Cây xanh và môi trường sống.Cô giáo có thể đàm thoại với trẻ: Cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi như thếnào? Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? Cô giáo trò chuyện với trẻvề lợi ích của cây xanh thông qua đó cô giáo dục trẻ không ngắt ngọn bẻ cành, màphải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích. - Đối với hoạt động phát triển thể chất bài “Trèo lên xuống thang”: Cô giáo dụctrẻ siêng năng thể dục, tập đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh, trong lúc tập trẻ có cáckỹ năng trèo biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Thông qua đó trẻ có tính kỷluật không chen lấn, không xô đẩy bạn khi trẻ sinh hoạt tập thể. - Đối với hoạt động tạo hình: Vẽ ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ MẦM NONGiáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó làkhâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non. Vì vậy,trong mục tiêu Giáo dục và Đào tạo ghi rõ hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầucủa nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triểnhài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọingười, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thích khámphá. Việc giáo dục lễ giáo nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp vớicộng đồng, đưa trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng.Xin chia sẻ cùng các đồng nghiệp một số kinh nghiệm giáo dục lễ giáo cho trẻmầm non.1. Xây dựng góc lễ giáo, góc tuyên truyền cho trẻ Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻmẫu giáo, sau mỗi tháng cô giáo lên kế hoạch có yêu cầu nội dung cao hơn. Góc lễgiáo thường để ngoài cửa lớp để phụ huynh dễ nhìn, biết được kế hoạch chăm sóccủa nhà trường để có hướng nhắc nhở con cái.Họp phụ huynh đầu năm chú trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức và tráchnhiệm của các bậc phụ huynh trong việc giáo dục con trẻ và phối hợp với cô giáotrong việc xây dựng và hình thành các nền nếp lễ giáo cho trẻ. Cô giáo cần thôngbáo cụ thể đến phụ huynh những nội quy, quy định cụ thể của trường, lớp, thôngqua đó phụ huynh nắm bắt để phối hợp với nhà trường đạt hiệu quả cao hơn.Góc lễ giáo của lớp không thể thiếu, đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với chuyênđề lễ giáo, bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên. Nếu trẻ thườngxuyên được trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ, truyện thì trẻdễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu và dần hình thành trongtrẻ những thói quen, nền nếp lễ giáo tốt.Ở góc này cô sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo hấp dẫn dánvào cho trẻ xem, kèm theo một bài thơ hay nội dung phù hợp với hình ảnh, thờigian rảnh cho trẻ đến xem và trò chuyện để giáo dục hành vi của trẻ đối với mọingười, mọi vật xung quanh, tranh thủ hoàn cảnh phù hợp thường xuyên đàm thoạivới trẻ về những hành vi văn minh trong giao tiếp.Ví dụ: Cô giáo dán lên tường bức tranh một em bé đang mời ông uống nước hoặcmột em bé tặng quà cho bà lễ phép bằng hai tay. Trẻ nhìn tranh và biết được hànhđộng của em bé này ngoan hay hư, nên làm theo hay không làm theo nội dung củabức tranh.Hàng tháng giáo viên cần lên kế hoạch chủ đề lễ giáo và thay tranh ảnh bài thơ cónội dung phù hợp với chủ đề từng tháng.Các cô giáo có thể sưu tầm tranh truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh và nộidung về lễ giáo làm một album có nội dung và hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến giờhoạt động góc trẻ vào góc học tập có thể mở ra xem.Góc tuyên truyền không chỉ dành riêng cho trẻ, các cô giáo nên tranh thủ giới thiệuvới phụ huynh góc tuyên truyền trong lớp cũng như lồng ghép trong phần giớithiệu ngoài lớp “Những điều phụ huynh cần biết”để phụ huynh quan tâm phối kếthợp trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc ở nhà, tạo môi trường giáo dục đồng bộ.Thông qua các hoạt động đó mà cha mẹ học sinh hiểu được tầm quan trọng củachuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. Làm cho họ thấy được kết quả củacác cháu ngày một ngoan hơn, biết yêu quí và gần gũi với những người thân tronggia đình, yêu quí cô giáo, bạn bè, luôn có nhu cầu được làm việc tốt, góp phần giúpnhững người thân thiết bằng những việc làm vừa với sức khỏe và phù hợp khảnăng của trẻ. Trẻ thích giao tiếp vui vẻ với người xung quanh, biết lễ phép với mọingười, nhường nhịn em bé, giúp bạn bè. Giáo dục trẻ có được tính thật thà, biếtnhận ra đúng sai, biết nhận lỗi và xin lỗi, biết những hành vi tốt xấu. Việc áp dụngvới biện pháp này như “mưa dầm thấm lâu”, từ từ mỗi ngày một chút sẽ khiến trẻtrở lên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên lâu dần sẽ hình thành nền nếp lễgiáo.2. Lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các hoạt động họcLồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt động học có nhiều ưu thế nhằmhình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hoá.Ví dụ: Qua hoạt động khám phá khoa học Cây xanh và môi trường sống.Cô giáo có thể đàm thoại với trẻ: Cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi như thếnào? Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? Cô giáo trò chuyện với trẻvề lợi ích của cây xanh thông qua đó cô giáo dục trẻ không ngắt ngọn bẻ cành, màphải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích. - Đối với hoạt động phát triển thể chất bài “Trèo lên xuống thang”: Cô giáo dụctrẻ siêng năng thể dục, tập đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh, trong lúc tập trẻ có cáckỹ năng trèo biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Thông qua đó trẻ có tính kỷluật không chen lấn, không xô đẩy bạn khi trẻ sinh hoạt tập thể. - Đối với hoạt động tạo hình: Vẽ ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục lễ giáo cho trẻ Giáo dục nhận thức cho trẻ Sáng kiến dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0