Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tất cả chúng ta muốn trở thành người công dân có ích thì trước hết đều phải học cách làm người, học cách rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho bản thân mình. Chính vì vậy đạo đức và việc giáo dục đạo đức đối với quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách con người ngay từ lúc còn nhỏ là một việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi để giúp trẻ phát triển 1 cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆMLỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI 1 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của Đất nước.Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là nhữngđứa trẻ khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngoãn, biết lễ phép, kính trọng, vânglời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Tương lai của Đất nước sẽ rạng rỡ vô cùng khixã hội của chúng ta có một thế hệ trẻ sau này là những con người có sức khỏe,vừa có đức, vừa có tài. Rồi mai đây những người con ấy sẽ là lớp kế cận, tiếptục gánh vác sự nghiệp của cha ông ta dựng nước và giữ nước, thực hiện lòngmong mỏi của Bác Hồ “Non Sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dântộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chínhlà nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” Vậy chúng ta những người làm công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáodục trẻ cần phải làm gì để giáo dục trẻ phát triển toàn diện cả vể thể chất lẫn tinhthần. Nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã khẳng địnhGiáo dục không chỉ là một bộ phận khăng khít của nền kinh tế mà còn là độnglực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của xã hội.1. 2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.2.1. Cơ sở lý luận: Đạo đức là cái gốc trong nhân cách toàn diện của mỗi con người. Từ xưađến nay vai trò của đạo đức đã được nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia quan tâmvà khẳng định: “Đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của cuộc sống. Sức cómạch mới gánh được nặng và đi được xa”. Tất cả chúng ta muốn trở thànhngười công dân có ích thì trước hết đều phải học cách làm người, học cách rènluyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho bản thân mình. Chính vì vậy đạo đức vàviệc giáo dục đạo đức đối với quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách conngười ngay từ lúc còn nhỏ là một việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết. 2Vì đạo đức không tự có, đạo đức chỉ được hình thành qua con đường giáo dụcvà tự giáo dục như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”Cổ nhân xưa đã dạy: “Tre non dễ uốn, tre già nổ đốt” “Bé chẳng vin, cả gẫy cành” Câu nói ấy của người đã khẳng định ý nghĩa to lớn của việc giáo dục đạođức cho con người, ngay từ thuở còn thơ, đặc biệt là trẻ mầm non và phải coiđây là một vấn đề trọng tâm, vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nềnmóng cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Chínhvì vậy, việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có đức, có trí là việc làmvô cùng quan trọng và cần thiết. Thấy rõ được sự quan trọng của thế hệ trẻ saunày Đảng ta đã chỉ rõ “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi liền với việc bảotồn, phát huy bản sắc dân tộc”. Giá trị về đạo đức, lễ giáo truyền thống về mộtphương diện nhất định chính là vấn đề đang được đặt ra cho những người làmcông tác văn hóa giáo dục, làm sao đổi mới phải gắn liền về giáo dục đạo đứctruyền thống cho thế hệ trẻ. Vậy, muốn thực hiện được những nhiệm vụ to lớn đó thì mỗi gia đình,mỗi làm cha, làm mẹ sẽ là những người yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc vàkích thích trẻ đầu tiên. Còn chúng ta mỗi thầy giáo, cô giáo sẽ là người cha,người mẹ thứ hai của trẻ chịu trách nhiệm giáo dục trẻ thành những đứa trẻ cónhững đức tính tốt để sau này chở thành người có ích cho xã hội.1.2.2. Cơ sở thực tiễn: Về mặt thực tiễn của kết quả rèn luyện giáo dục con người, cha ông ta đãđúc kết thành kinh nghiệm. “Uốn cây từ thủa còn non Dạy con từ thủa con còn ngây thơ” Rõ ràng, về mặt lý luận cũng như thực tiễn không phải hiện nay, mà từ lâungười ta đã khẳng định vai trò của giáo dục, tác động to lớn của giáo dục trong 3quá trình hình thành và phát triển nhân cách bằng những nhận định đề ra rất súctích “Con người muốn trở thành con người cần phải có giáo dục” Trên thực tế hiện nay, thì việc lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức chotrẻ thông qua các hoạt động trong ngày, qua các tiết học, qua các tác phẩm âmnhạc, văn học mới chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát,bài thơ, câu chuyện, chưa gợi lên tình cảm, xúc cảm của trẻ. Để làm tốt điều đó,đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi, rèn luyện tu dưỡng phẩmchất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, sự hiểu biết và cảm thụ các tácphẩm một cách sâu sắc hơn. Việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ có đề cậpđến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: