Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành bộ môn Hóa học lớp 8

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành bộ môn Hóa học lớp 8” nhằm mục đích hạn chế những tồn tại trong quá trình dạy học hóa học 8 tại lớp, quá trình tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa 8. Sáng kiến chỉ giới hạn trong lĩnh vực tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành Hóa học 8 và qua đó làm rõ mối quan hệ giữa dạy chính khóa và tổ chức dạy – học bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu trong xu thế chung của toàn ngành đối với phương pháp dạy học Hóa học bậc THCS theo tinh thần dạy học tích cực. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành bộ môn Hóa học lớp 8 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔCHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THỰC HÀNH BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 8II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Hóa học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộnnhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hóahọc cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, rèn cho họcsinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viênbộ môn hóa học cần hình thành ở các em một số kĩ năng cơ bản, thói quenhọc tập và làm việc khoa học, bên cạnh đó còn hình thành cho các em nhữngphẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác đặc biệtlà kĩ năng thực hành bởi vì thông qua thí nghiệm tự làm mà học sinh có thể: - Hình thành khái niệm, tính chất hóa học mới. - Ôn tập, củng cố kiểm tra kiến thức thông qua thí nghiệm hóa học. - Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học và áp dụng vào thực tế cuộcsống một cách có khoa học. Qua thực tế giảng dạy bộ môn hóa học khối 8,9 và hơn hai mươi mấynăm qua, ngoài việc đảm bảo nghiệm ngặt đúng, đủ có chất lượng về nộidung, chương trình, phương pháp bộ môn nhằm từng bước nâng cao chấtlương giảng dạy đại trà tôi đã bỏ ra biết bao công sức tìm tòi, phát hiện, tổchức bồi dưỡng đội ngũ học sinh năng khiếu hóa học nhất là học sinh giỏithực hành hóa học lớp 8 là môn học đầu tiên các em bắt đầu học tập, thựchành hóa học bậc THCS khác với bộ môn khác như Ngữ Văn, Toán, AnhVăn… học sinh có năng khiếu được phát hiện khá sớm ngay từ lớp 6 thậm chíở bậc tiều học còn hóa học đến năm lớp 8 các em mới được học tập. Hóa họclà môn khoa học thực nghiệm, việc dạy và học hóa ở trường phổ thông phảigắn với thí nghiệm. Thông qua việc tổ chức dạy và học đầy đủ, có chất lượngcác bài thực hành nhất định học sinh sẽ hứng thú, ham thích kể cả say mê họctập bộ môn hóa học, dù kiến thức mới mẻ nhưng các em tự tay thực hành,nghiệm thu, đánh giá kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng từ đó kiếnthức sẽ được khắc sâu. Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng họcsinh giỏi thực hành bộ môn Hóa học lớp 8” được tôi nghiên cứu, thể nghiệmtừ năm học 2007-2008 đến 2012-2013 nhằm phục vụ 2 mục tiêu lớn tronggiảng dạy hóa học 8. - Giúp học sinh tiếp cận ngay nội dung kiến thức, kĩ năng thực hànhhóa học 8 ngay từ đầu với niềm say mê, hứng thú làm cơ sở nâng cao chấtlượng bộ môn đại trà … - Tổ chức phát hiện học sinh giỏi thực hành hóa học 8 là nền tảng hạtnhân cho phong trào học tập của mỗi lớp, đồng thời định hướng giúp đỡ chobản thân học sinh giỏi có đủ mọi tố chất ban đầu để tự tu dưỡng rèn luyệnđam mê bộ môn ở các lớp 9, bậc THPT sau này, góp một phần nhỏ bé vào quátrình đào tạo nhân tài cho đất nước mai sau.Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành bộmôn Hóa học lớp 8” được tôi thể nghiệm gần 6 năm học qua xuất phát từ mộtsố yêu cầu thực tế đã, đang diễn ra không những trong nhà trường, địaphương nơi tôi công tác mà theo ý kiến chủ quan thực trạng này thật phổ biếntrên mọi miền đất nước đó là: - Về mặt chương trình nội dung SGK mới ban hành từ năm học2004-2005: Ngay từ tiết học đầu tiên, học sinh lớp 8 bậc THCS rất bỡ ngỡ,chưa có sự chuẩn bị về tâm, thể để học tập, rèn luyện kĩ năng bộ môn hóa học8 nên cần nhiều thời gian để thẩm định kết quả học tập cũng như phát hiệnhọc sinh năng khiếu. - Về các điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ cho giảng dạy bộ môn: Đa sốcác trường THCS thiếu phòng bộ môn, thiếu cán bộ chuyên trách phòng bộmôn, trang thiết bị thí nghiệm vừa thiếu vừa lạc hậu, hóa chất, mẫu vật, chailọ cũng chẳng đảm bảo yêu cầu tối thiểu phục vụ các tiết thực hành. - Về mặt giáo viên: một số bộ phận không nhỏ giáo viên bộ môn hóahọc còn ngại trong việc tiếp cận với đổi mới phương pháp giảng dạy theohướng: Dạy học tích cực: tích cực hóa hoạt động của học sinh, lấy học sinhlàm trung tâm của quá trình dạy học hoặc chưa tổ chức tốt các hoạt độngnhận thức giúp học sinh phát huy tích cực tính sáng tạo, kĩ năng tự học tập, kĩnăng tìm tòi, phát hiện, tư duy kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thứchóa học để giải quyết một số vấn đề liên quan đến bộ môn. - Kĩ năng thực hành của học sinh mới đảm bảo yêu cầu về mặt chươngtrình, nội dung SGK quy định nên dẫn đến hệ quả rất lúng túng, thiếu cơ sởkhoa học từ khâu đánh giá kết quả học tập hóa học về kiến thức lẫn thực hànhcủa học đại trà từ đó công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi thực hànhkhông vững chắc, thiếu độ tin cậy cao, đôi khi cứ chạy theo“bệnh thànhtích”cứ hẹn lại lên: chọn, thành lập đội tuyển để bồi dưỡng tham dự các độikhảo sát cấp phòng, cấp sở nhưng với cách làm vội vàng như thế tất nhiên kếtquả sẽ không bao giờ cao, đôi khi gây tác dụng ngược lại phong trào học sinhgiỏi của đơn vị mình: ( chọn trùng lặp học sinh giỏi từ 2 môn văn hóa trở lênmà không tính đến yếu tố c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: