SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.55 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chăm lo bồi dưỡng năng lực sư phạm nói chung, năng lực giảng dạy cho giáo viên là một việc làm có ý nghĩa chiến lược, là tiếng gọi thiết tha của lương tâm người cán bộ quản lý. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONGCÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN Họ và tên: Trần thị liếng P.Hiệu trưởng Tiểu học Dương Thủy I. Phần mở đầu Ngày nay, Việt Nam chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới:Côngnghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.Giáo dục đào tạo đang được Đảng và Nhànước ta quan tâm Là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Muốn thực hiện được nhiệm vụ này, đòi hỏi đất nướcphải có đội ngũ đông đảo những người có trình độ văn hoá và trình độ tay nghềcao. Trong văn kiện hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ IV khoá VIII đãviết:Con người phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức là động lực xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu củachủ nghĩa xã hội. Vì vậy mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước phảiquán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Đội ngũ giáo viên trong các trường là lực lượng chủ yếu, giữ vai trò rấtquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch đào tạo, có ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng giáo dục.Tuy vậy, đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay, được đàotạo đa dạng qua nhiều thế hệ. Trong quá trình giảng dạy giáo dục còn có nhiều bấtcập. Vì vậy việc chăm lo bồi dưỡng năng lực sư phạm nói chung, năng lực giảngdạy cho giáo viên là một việc làm có ý nghĩa chiến lược, là tiếng gọi thiết tha củalương tâm người cán bộ quản lý. II. Phần nội dung: 1. Cơ sở thực tiễn: Trước sự đổi mới từng ngày, từng giờ của tri thức khoa học, cùng với sựbùng nổ nhanh chống về kiến thức qua các phương tiện thông tin đại chúng đặcbiệt là của internet thì việc truyền thụ kiến thức cho học sinh đòi hỏi phải chínhxác, kịp thời và có hệ thống, có định hướng là nhiệm vụ quan trọng của ngườigiáo viên. Chính vì vậy, để dạy tốt ở bậc tiểu học, giáo viên không ngừng phải họctập, nâng cao sự hiểu biết của mình, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để tiến tới mộttrình độ cao hơn. Tri thức và tầm hiểu biết của người giáo viên tiểu học được thểhiện qua quá trình giáo dục và giảng dạy. Giáo viên tiểu học là người thầy tổngthể, người đại diện cho nền văn minh nhà trường đối với học sinh. Thông thườngở tiểu học một thầy dạy một lớp, dạy gần hết tất cả các môn học. Do đặc trưngnày, đối với học sinh tiểu học, Giáo viên là thần tượng, là trí tuệ, là lý tưởng. Điềuthầy nói là chân lý, việc thày làm là chuẩn mực. Vì vậy trong nền văn hoá nhàtrường, giáo viên không thể giáo dục học sinh một cách tuỳ tiện, mà phải tuân thủmột quy chế, một chuẩn mực chung của nhà trường. Kiến thức giáo viên truyềnthụ cho học sinh phải chính xác, đảm bảo yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dụctiểu học. Phải tổ chức học tập một cách linh hoạt, chủ động sáng tạo tự mình khámphá và chiếm lĩnh kiến thức. Từ yêu cầu thực tiễn đó, người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện đạođức học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng vàhiệu quả giảng dạy và giáo dục, đáp ứng ngày càng cao theo tiêu chuẩn quy địnhđối với giáo viên tiểu học, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo. Gươngmẫu trước học sinh, thương yêu tôn trọng đối xử công bằng với học sinh; bảo vệcác quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết giúp đỡ các bạn đồngnghiệp, xây dựng tập thể sư phạm thành một khối đoàn kết, thân ái. Xuất phát từnhiệm vụ của người giáo viên tiểu học, yêu cầu về việc bồi dưỡng năng lực chođội ngũ giáo viên lại càng thiết thực hơn, cấp thiết hơn. 2. Cơ sở khoa học: Dạy học là một hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của trường Phổthông. Quản lý chuyên môn ở trừơng tiểu học là quản lý quá trình giáo dục diễn raở trong trường. Quản lý giáo viên là quản lý dạy học trên lớp và quản lý hoạt độngngoài giờ lên lớp. Quản lý giáo viên chủ yếu là quản lý năng lực sư phạm của họ.Để cho năng lực sư phạm của giáo viên ngày càng vững, đáp ứng được yêu cầuđổi mới của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay- đổi mới giáo dục phổthông- Đòi hỏi phải thường xuyên bồi dưỡng. Xuất phát từ đặc điểm lao động của người giáo viên là lao động sư phạm.Để thực hiện lao động có hiệu quả cần có điều kiện về tri thức, kỹ năng, trình độchuyên môn nghiệp vụ. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo: Tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở banđầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảngvững chắc cho giáo dục phổ thôngvà toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Giáodục tiểu học có tính chất phổ cập và phát triển, dân tộc và hiện đại, nhân văn vàdân chủ. Từ mục tiêu này giúp cho đội ngũ giáo viên có định hướng đúng. Đây làcơ sở để bồi dưỡng năng lực chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy cho độingũ giáo viên ở các trường tiểu học. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONGCÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN Họ và tên: Trần thị liếng P.Hiệu trưởng Tiểu học Dương Thủy I. Phần mở đầu Ngày nay, Việt Nam chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới:Côngnghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.Giáo dục đào tạo đang được Đảng và Nhànước ta quan tâm Là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Muốn thực hiện được nhiệm vụ này, đòi hỏi đất nướcphải có đội ngũ đông đảo những người có trình độ văn hoá và trình độ tay nghềcao. Trong văn kiện hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ IV khoá VIII đãviết:Con người phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức là động lực xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu củachủ nghĩa xã hội. Vì vậy mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước phảiquán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Đội ngũ giáo viên trong các trường là lực lượng chủ yếu, giữ vai trò rấtquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch đào tạo, có ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng giáo dục.Tuy vậy, đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay, được đàotạo đa dạng qua nhiều thế hệ. Trong quá trình giảng dạy giáo dục còn có nhiều bấtcập. Vì vậy việc chăm lo bồi dưỡng năng lực sư phạm nói chung, năng lực giảngdạy cho giáo viên là một việc làm có ý nghĩa chiến lược, là tiếng gọi thiết tha củalương tâm người cán bộ quản lý. II. Phần nội dung: 1. Cơ sở thực tiễn: Trước sự đổi mới từng ngày, từng giờ của tri thức khoa học, cùng với sựbùng nổ nhanh chống về kiến thức qua các phương tiện thông tin đại chúng đặcbiệt là của internet thì việc truyền thụ kiến thức cho học sinh đòi hỏi phải chínhxác, kịp thời và có hệ thống, có định hướng là nhiệm vụ quan trọng của ngườigiáo viên. Chính vì vậy, để dạy tốt ở bậc tiểu học, giáo viên không ngừng phải họctập, nâng cao sự hiểu biết của mình, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để tiến tới mộttrình độ cao hơn. Tri thức và tầm hiểu biết của người giáo viên tiểu học được thểhiện qua quá trình giáo dục và giảng dạy. Giáo viên tiểu học là người thầy tổngthể, người đại diện cho nền văn minh nhà trường đối với học sinh. Thông thườngở tiểu học một thầy dạy một lớp, dạy gần hết tất cả các môn học. Do đặc trưngnày, đối với học sinh tiểu học, Giáo viên là thần tượng, là trí tuệ, là lý tưởng. Điềuthầy nói là chân lý, việc thày làm là chuẩn mực. Vì vậy trong nền văn hoá nhàtrường, giáo viên không thể giáo dục học sinh một cách tuỳ tiện, mà phải tuân thủmột quy chế, một chuẩn mực chung của nhà trường. Kiến thức giáo viên truyềnthụ cho học sinh phải chính xác, đảm bảo yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dụctiểu học. Phải tổ chức học tập một cách linh hoạt, chủ động sáng tạo tự mình khámphá và chiếm lĩnh kiến thức. Từ yêu cầu thực tiễn đó, người giáo viên phải thường xuyên rèn luyện đạođức học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng vàhiệu quả giảng dạy và giáo dục, đáp ứng ngày càng cao theo tiêu chuẩn quy địnhđối với giáo viên tiểu học, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo. Gươngmẫu trước học sinh, thương yêu tôn trọng đối xử công bằng với học sinh; bảo vệcác quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết giúp đỡ các bạn đồngnghiệp, xây dựng tập thể sư phạm thành một khối đoàn kết, thân ái. Xuất phát từnhiệm vụ của người giáo viên tiểu học, yêu cầu về việc bồi dưỡng năng lực chođội ngũ giáo viên lại càng thiết thực hơn, cấp thiết hơn. 2. Cơ sở khoa học: Dạy học là một hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của trường Phổthông. Quản lý chuyên môn ở trừơng tiểu học là quản lý quá trình giáo dục diễn raở trong trường. Quản lý giáo viên là quản lý dạy học trên lớp và quản lý hoạt độngngoài giờ lên lớp. Quản lý giáo viên chủ yếu là quản lý năng lực sư phạm của họ.Để cho năng lực sư phạm của giáo viên ngày càng vững, đáp ứng được yêu cầuđổi mới của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay- đổi mới giáo dục phổthông- Đòi hỏi phải thường xuyên bồi dưỡng. Xuất phát từ đặc điểm lao động của người giáo viên là lao động sư phạm.Để thực hiện lao động có hiệu quả cần có điều kiện về tri thức, kỹ năng, trình độchuyên môn nghiệp vụ. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo: Tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở banđầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảngvững chắc cho giáo dục phổ thôngvà toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Giáodục tiểu học có tính chất phổ cập và phát triển, dân tộc và hiện đại, nhân văn vàdân chủ. Từ mục tiêu này giúp cho đội ngũ giáo viên có định hướng đúng. Đây làcơ sở để bồi dưỡng năng lực chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy cho độingũ giáo viên ở các trường tiểu học. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0