![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chức ôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trường THPT Sông Ray
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tóm tắt kiến thức cho học sinh sau mỗi bài, mỗi chương là rất cần để giúp học sinh khái quát kiến thức dễ dàng, ôn tập có hiệu quả và có cơ sở kiểm tra khả năng tiếp thu bài và vận dụng kiến thức của các em. Đồng thời khi sử dụng bộ tài liệu này cũng tạo cho các em hứng thú trong học tập, tự tin hơn trong các kì kiểm tra. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chức ôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trường THPT Sông Ray”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chức ôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trường THPT Sông Ray SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÀILIỆU VÀ TỔ CHỨC ÔN TẬP MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ I, CHO HỌC SINH LỚP 12 - BAN KHTN CỦA TRƯỜNG THPT SÔNG RAY I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Trong những năm qua, toàn ngành giáo dục đã và đang có nhiều cốgắng tích cực trong nhiệm vụ đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Nămhọc 2010 – 2011 toàn ngành thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mớiquản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, trong đó nổi lên rõ nét nhất làviệc đổi mới kiểm tra đánh giá. Với trách nhiệm của một người giáo viên mônSinh học, một cán bộ quản lí của trường tôi luôn xác định nhiệm vụ giảng dạyvà giáo dục là rất quan trọng, cần phải làm gì để nâng cao chất lượng giáo dụcở bộ môn mình, lớp mình phụ trách từ đó mới góp phần vào nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường. - Kết quả giảng dạy có đựơc tốt hay xấu là phụ thuộc vào nhiều yếu tốchủ quan và khách quan của thầy, trò. Đó là cả một quá trình phấn đấu củathầy từ việc soạn giáo án đến tổ chức giảng dạy, tổ chức ôn tập, tổ chức kiểmtra đánh giá, tục ngữ có câu “Không thầy đố mày làm nên”. Sự phối hợp vàchuẩn bị tích cực của người thầy, học sinh luôn là yếu tố quan trọng để đạtđược hiệu quả giảng dạy cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. - Từ thực tế và kinh nghiệm giảng dạy những năm qua cho thấy vớilượng kiến thức khổng lồ trong SGK, thời gian học ngắn thì học sinh khó cóthể lĩnh hội những kiến thức đó thật tốt và khó đạt kết quả cao. Hơn nữa hìnhthức kiểm tra học kì của bộ môn là kiểm tra tập trung theo đề của Sở Giáo dụcvà đào tạo (gọi chung là Sở) không có đề cương chi tiết, dưới hình thức trắcnghiệm nên học sinh thiếu tự chủ và khó tìm ra hướng ôn tập để kiểm tra cóhiệu quả. Để giải quyết vấn đề này tôi đã có nhiều trăn trở, tìm tòi tài liệu,biên soạn đề cương, câu hỏi trắc nghiệm, đề kiểm tra thử để giúp học sinh tựtin hơn mà ôn tập, tham gia kiểm tra học kì I đạt kết quả tốt, đó là lí do mà tôitiên hành đề tài: “Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chứcôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trườngTHPT Sông Ray”. - Từ đầu năm học 2009 – 2010 tôi tiến hành chuẩn bị tài liệu và áp dụngngay cho năm học 2009 – 2010, 2010 – 2011. Qua 2 năm thực hiện đề tài tôithấy có được những kết quả nhất định giúp tôi tự tin hơn trong giản dạy,những lớp tôi phụ trách đều đạt kết quả tốt, từ đó góp phần vào kết quả giảngdạy của bộ môn. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPCỦA ĐỀ TÀI: 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của BGH nhà trường đến bộ môn, sự giúp đỡ củaquí thầy cô trong tổ đã góp ý cho việc sưu tầm, biên soạn tài liệu ôn tập. - Học sinh ban KHTN đa số có ý thức học tập cao và luôn năng nỗtrong giờ học. - Nhà trường có kết nối mạng nên dễ dàng sưu tầm tài liệu và nhất làcác câu hỏi trắc nghiệm, các đề thi thử. 2. Khó khăn: - Số giáo viên có kinh nghiệm của tổ còn ít nên việc trao đổi thông tin,góp ý chuyên môn còn hạn chế. - Một bộ phận nhỏ học sinh ý thức học tập chưa cao, thiếu tinh thần tựgiác, còn thụ động, ỷ lại trong học tập. - Lượng kiến thức nhiều, trãi dài trong suốt 30 bài học của 5 chương màthời gian ôn tập ngắn chỉ 1 tiết ôn tập chương và 1 tiết ôn tập kiểm tra học kì,thì khó có thể bao quát kiến thức cho học sinh. 3. Số liệu thống kê: - Năm học 2009 – 2010 tôi dạy 2 lớp 12 ban KHTN. Kết quả bài kiểm tra học kì I Tổng số học Lớp Điểm từ 7 - sinh Điểm dưới 5 Điểm từ 5 -7 10 12A4 40 8 20.0 % 18 45.0 % 14 35.0 % 12A5 40 7 17.5 % 16 40.0 % 15 37.5 % 12A6 44 9 20.5 % 19 43.2 % 18 40.9 % Tổng cộng 124 24 19.4 % 53 42.7 % 47 37.9 % - Năm học 2010 – 2011. Kết quả bài kiểm tra học kì I Tổng số học Lớp Điểm từ 7 - sinh Điểm dưới 5 Điểm từ 5 -7 10 12A1 47 7 14.9 % 20 42.6 % 20 42.6 % 12A2 49 8 16.3 % 22 44.9 % 19 38.8 % 12A3 47 7 14.9 % 20 42.6 % 20 42.6 % Tổng cộng 143 22 15.4 % 62 43.4 % 59 41.3 %III. CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận của việc thực hiện đề tài: - Trong học tập để đạt được kết quả cao thì phụ thuộc vào nhiều yếu tốbao gồm cả của người thầy và của học sinh, người thầy biết phối hợp 2 yếu tốnày trong giảng dạy thì mới có thể truyền thụ kiến thức một cách hiệu quả. - Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay nhất là sự bùng nổcủa công nghệ thông tin dễ dàng giúp học sinh tiếp cận với kiến thức trênmạng. Thế nhưng khi truy cập vào mạng học sinh dễ dàng bị mất phươnghướng vì có quá nhiều nguồn tài liệu, đôi khi kiến thức sai khác, có mâu thuẫnnhau nên việc ôn tập của các em sẽ gặp nhiều khó khăn. Như vậy, lúc nàyngười thầy giữ vai trò hết sức quan trọng giúp cho các em có nguồn tài liệu,định hướng cho các em lựa chọn kiến thức và sử dụng kiến thức có hiệu quả. - Với chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy, những năm qua Sởvà Trường đã tổ chức nhiều chuyên đề, trong đó có chuyên đề đổi mới kiểmtra đánh giá. Và đặc biệt là sau khi triển khai chuẩn kiến thức và biên soạn đềkiểm tra theo chuẩn kiến thức mà Bộ đã triển khai. Bản thân tôi đã ứng dụngvào hoạt động giảng dạy trong đó tôi đã bổ sung vào khâu biên soạn và tổchức ôn tập kiến thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chức ôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trường THPT Sông Ray SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÀILIỆU VÀ TỔ CHỨC ÔN TẬP MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ I, CHO HỌC SINH LỚP 12 - BAN KHTN CỦA TRƯỜNG THPT SÔNG RAY I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Trong những năm qua, toàn ngành giáo dục đã và đang có nhiều cốgắng tích cực trong nhiệm vụ đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Nămhọc 2010 – 2011 toàn ngành thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mớiquản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, trong đó nổi lên rõ nét nhất làviệc đổi mới kiểm tra đánh giá. Với trách nhiệm của một người giáo viên mônSinh học, một cán bộ quản lí của trường tôi luôn xác định nhiệm vụ giảng dạyvà giáo dục là rất quan trọng, cần phải làm gì để nâng cao chất lượng giáo dụcở bộ môn mình, lớp mình phụ trách từ đó mới góp phần vào nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường. - Kết quả giảng dạy có đựơc tốt hay xấu là phụ thuộc vào nhiều yếu tốchủ quan và khách quan của thầy, trò. Đó là cả một quá trình phấn đấu củathầy từ việc soạn giáo án đến tổ chức giảng dạy, tổ chức ôn tập, tổ chức kiểmtra đánh giá, tục ngữ có câu “Không thầy đố mày làm nên”. Sự phối hợp vàchuẩn bị tích cực của người thầy, học sinh luôn là yếu tố quan trọng để đạtđược hiệu quả giảng dạy cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. - Từ thực tế và kinh nghiệm giảng dạy những năm qua cho thấy vớilượng kiến thức khổng lồ trong SGK, thời gian học ngắn thì học sinh khó cóthể lĩnh hội những kiến thức đó thật tốt và khó đạt kết quả cao. Hơn nữa hìnhthức kiểm tra học kì của bộ môn là kiểm tra tập trung theo đề của Sở Giáo dụcvà đào tạo (gọi chung là Sở) không có đề cương chi tiết, dưới hình thức trắcnghiệm nên học sinh thiếu tự chủ và khó tìm ra hướng ôn tập để kiểm tra cóhiệu quả. Để giải quyết vấn đề này tôi đã có nhiều trăn trở, tìm tòi tài liệu,biên soạn đề cương, câu hỏi trắc nghiệm, đề kiểm tra thử để giúp học sinh tựtin hơn mà ôn tập, tham gia kiểm tra học kì I đạt kết quả tốt, đó là lí do mà tôitiên hành đề tài: “Một số kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tài liệu, tổ chứcôn tập môn Sinh học, học kì I, cho học sinh lớp 12 - Ban KHTN ở trườngTHPT Sông Ray”. - Từ đầu năm học 2009 – 2010 tôi tiến hành chuẩn bị tài liệu và áp dụngngay cho năm học 2009 – 2010, 2010 – 2011. Qua 2 năm thực hiện đề tài tôithấy có được những kết quả nhất định giúp tôi tự tin hơn trong giản dạy,những lớp tôi phụ trách đều đạt kết quả tốt, từ đó góp phần vào kết quả giảngdạy của bộ môn. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁPCỦA ĐỀ TÀI: 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của BGH nhà trường đến bộ môn, sự giúp đỡ củaquí thầy cô trong tổ đã góp ý cho việc sưu tầm, biên soạn tài liệu ôn tập. - Học sinh ban KHTN đa số có ý thức học tập cao và luôn năng nỗtrong giờ học. - Nhà trường có kết nối mạng nên dễ dàng sưu tầm tài liệu và nhất làcác câu hỏi trắc nghiệm, các đề thi thử. 2. Khó khăn: - Số giáo viên có kinh nghiệm của tổ còn ít nên việc trao đổi thông tin,góp ý chuyên môn còn hạn chế. - Một bộ phận nhỏ học sinh ý thức học tập chưa cao, thiếu tinh thần tựgiác, còn thụ động, ỷ lại trong học tập. - Lượng kiến thức nhiều, trãi dài trong suốt 30 bài học của 5 chương màthời gian ôn tập ngắn chỉ 1 tiết ôn tập chương và 1 tiết ôn tập kiểm tra học kì,thì khó có thể bao quát kiến thức cho học sinh. 3. Số liệu thống kê: - Năm học 2009 – 2010 tôi dạy 2 lớp 12 ban KHTN. Kết quả bài kiểm tra học kì I Tổng số học Lớp Điểm từ 7 - sinh Điểm dưới 5 Điểm từ 5 -7 10 12A4 40 8 20.0 % 18 45.0 % 14 35.0 % 12A5 40 7 17.5 % 16 40.0 % 15 37.5 % 12A6 44 9 20.5 % 19 43.2 % 18 40.9 % Tổng cộng 124 24 19.4 % 53 42.7 % 47 37.9 % - Năm học 2010 – 2011. Kết quả bài kiểm tra học kì I Tổng số học Lớp Điểm từ 7 - sinh Điểm dưới 5 Điểm từ 5 -7 10 12A1 47 7 14.9 % 20 42.6 % 20 42.6 % 12A2 49 8 16.3 % 22 44.9 % 19 38.8 % 12A3 47 7 14.9 % 20 42.6 % 20 42.6 % Tổng cộng 143 22 15.4 % 62 43.4 % 59 41.3 %III. CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận của việc thực hiện đề tài: - Trong học tập để đạt được kết quả cao thì phụ thuộc vào nhiều yếu tốbao gồm cả của người thầy và của học sinh, người thầy biết phối hợp 2 yếu tốnày trong giảng dạy thì mới có thể truyền thụ kiến thức một cách hiệu quả. - Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay nhất là sự bùng nổcủa công nghệ thông tin dễ dàng giúp học sinh tiếp cận với kiến thức trênmạng. Thế nhưng khi truy cập vào mạng học sinh dễ dàng bị mất phươnghướng vì có quá nhiều nguồn tài liệu, đôi khi kiến thức sai khác, có mâu thuẫnnhau nên việc ôn tập của các em sẽ gặp nhiều khó khăn. Như vậy, lúc nàyngười thầy giữ vai trò hết sức quan trọng giúp cho các em có nguồn tài liệu,định hướng cho các em lựa chọn kiến thức và sử dụng kiến thức có hiệu quả. - Với chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy, những năm qua Sởvà Trường đã tổ chức nhiều chuyên đề, trong đó có chuyên đề đổi mới kiểmtra đánh giá. Và đặc biệt là sau khi triển khai chuẩn kiến thức và biên soạn đềkiểm tra theo chuẩn kiến thức mà Bộ đã triển khai. Bản thân tôi đã ứng dụngvào hoạt động giảng dạy trong đó tôi đã bổ sung vào khâu biên soạn và tổchức ôn tập kiến thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức ôn tập môn Sinh học Kinh nghiệm tổ chức ôn tập cho học sinh Đổi mới phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0